13
Hay
Hot 7 năm trước
afamily.vn
Không cho con đi học lớp 1, mẹ Việt tự 'soạn giáo án' dạy con tại nhà
homeschool : good or bad?
(0 clicks)
Loan tin
springsmile85
Tin cùng kênh Khoa giáo
- 1Hay
Cao đẳng tiếng Hàn là gì?
Cao đẳng tiếng Hàn là gì? Cao đẳng tiếng Hàn học có khó không? Tất cả sẽ được Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội giải đáp trong bài viết dưới đây, cùng theo dõi nhé!
cuong205a đã gửi
- 11Hay
- Nội dung 16+
món quà cho kẻ thành công, part 11
rất đời thường12 Bình luận Loan tin hoidulich Wasamala
Người mẹ trong bài viết không phải là người duy nhất ở VN chọn homeschool. Hi vọng nhóm này đủ đông để tạo được gì đó cho homeschool ở VN. Con mình hiện đã học lớp 2, và mình vẫn không chọn homeschool nếu đó là lựa chọn có thể đi chăng nữa vì vô vàn lý do.
1. Bài báo đã đẩy đi quá xa. Một cách nhìn khác: cô ấy có bé đầu khoản 3-4 tuổi, cô ấy không gửi con mẫu giáo, cô ấy sinh bé nữa, cô ấy vẫn không gửi con mẫu giáo, Chăm 2 cháu cùng lúc quá là tiện - một cách nhìn nào đấy. Một lựa chọn vẫn tồn tại không phải là ít trong xã hội này cho phụ nữ.
=> "homeschool" giai đoạn mẫu giáo?
Mọi thứ đều ok nếu như cô ấy vẫn không giữ quan điểm này khi bé đầu đã vào lớp 1.
Điều quan trọng nhất ngoài "kiến thức" học ở trường đó là vốn sống, vốn bạn bè, ..... qua tương tác giữa bé và nhiều bạn cùng trang lứa trong môi trường học tập chứ không nên chỉ gói gọn vào 1 nhóm các bé qua " ...Mình thường dẫn các con đi theo mẹ thăm ông bà, gặp bạn bè, đi chơi, đi siêu thị, đi ra ngân hàng… "
Đó là mình không nói về tâm sinh lý
Cái này bác sẽ hiểu, sẽ thấy với cương vị "1 người quan sát trẻ em" chứ không phải với cương vị " 1 người đã từng là trẻ em"
2. " Hiện giờ bé lớn đã bắt đầu vào chương trình lớp 1, nhưng mình vẫn đang áp dụng phương pháp homeschool hoàn toàn tại nhà cho con. Và mình xác định sẽ tiếp tục lộ trình này trong một thời gian nữa cho đến khi có định hướng khác Lấy 1 sự không chắc chắn với xác xuất quá cao áp vào 1 bé 6 tuổi, bác có thấy tội cho bé không?
1. Bài báo đã đẩy đi quá xa. Một cách nhìn khác: cô ấy có bé đầu khoản 3-4 tuổi, cô ấy không gửi con mẫu giáo, cô ấy sinh bé nữa, cô ấy vẫn không gửi con mẫu giáo, Chăm 2 cháu cùng lúc quá là tiện - một cách nhìn nào đấy. Một lựa chọn vẫn tồn tại không phải là ít trong xã hội này cho phụ nữ.
=> "homeschool" giai đoạn mẫu giáo?
Mọi thứ đều ok nếu như cô ấy vẫn không giữ quan điểm này khi bé đầu đã vào lớp 1.
Điều quan trọng nhất ngoài "kiến thức" học ở trường đó là vốn sống, vốn bạn bè, ..... qua tương tác giữa bé và nhiều bạn cùng trang lứa trong môi trường học tập chứ không nên chỉ gói gọn vào 1 nhóm các bé qua " ...Mình thường dẫn các con đi theo mẹ thăm ông bà, gặp bạn bè, đi chơi, đi siêu thị, đi ra ngân hàng… "
Đó là mình không nói về tâm sinh lý
Cái này bác sẽ hiểu, sẽ thấy với cương vị "1 người quan sát trẻ em" chứ không phải với cương vị " 1 người đã từng là trẻ em"
2. " Hiện giờ bé lớn đã bắt đầu vào chương trình lớp 1, nhưng mình vẫn đang áp dụng phương pháp homeschool hoàn toàn tại nhà cho con. Và mình xác định sẽ tiếp tục lộ trình này trong một thời gian nữa cho đến khi có định hướng khác Lấy 1 sự không chắc chắn với xác xuất quá cao áp vào 1 bé 6 tuổi, bác có thấy tội cho bé không?
Ngoài ra học kiểu này đòi hỏi bố mẹ phải rất giỏi, bên cạnh đó mình nghĩ nên thuê những instructors khác hỗ trợ ở những vấn đề đòi hỏi chuyên môn, đôi khi góc nhìn từ một người khó mà khách quan được.
Bọn nước ngoài đa số là cho phép home school và tất nhiên chúng nó sẽ nảy sinh những nghiên cứu về vấn đề này. Nếu đọc qua wiki thì mình thấy là cái quan điểm 1 của bạn không đúng vì các kết quả nghiên cứu chứng minh ngược lại. Tất nhiên các kết quả này không nói lên tất cả, nhưng khi chúng ta tranh luận dựa trên cảm tính và suy nghĩ cá nhân thì nên khi dựa trên những kết quả nghiên cứu này để có thể thuyết phục người khác.
https://ltus.me/fhd
Người mẹ trong bài viết không phải là người duy nhất ở VN chọn homeschool. Hi vọng nhóm này đủ đông để tạo được gì đó cho homeschool ở VN. Con mình hiện đã học lớp 2, và mình vẫn không chọn homeschool nếu đó là lựa chọn có thể đi chăng nữa vì vô vàn lý do.
Có lẽ dạy con theo homeschool thì không nên hiểu là giữ rịt con ở nhà, và bà mẹ tự dạy 100% mà chỉ là bà mẹ giống như thầy hiệu trưởng và cô chủ nhiệm: tự dạy con một số môn, lên chương trình học cho con và giúp nó tiếp xúc với các nguồn và cơ sở đào tạo khác bên ngoài nhà trường (đặc biệt là nguồn online trên mạng) theo lựa chọn của hai mẹ con thay vì theo khung cứng của nhà trường hiện nay.
Nói chung cũng thấy thú vị, đáng suy nghĩ, cái được là một chương trình tương đối thích hợp, được cá nhân hóa với đứa trẻ, nhờ vậy tạo được cơ hội phát triển tốt nhất những thứ của nó. Nhưng cũng rủi ro kinh khủng khi mà định hướng sai.
Con ai thì không biết chứ như con mình thì ngay hiện tại chỉ tầm 1/4 kiến thức cũng như lối sống của nó tới từ nhà trường, 3/4 còn lại là từ chỗ khác. Vậy nên bỏ nốt 1/4 đó đi cảm giác cũng không quá đáng sợ, chỉ là mình không đủ time và mình hơi lệch lạc nên không dám
Đoạn này xin thay mặt 500 anh em xác nhận, nhất là từ lúc có cái group chat ấy
Ví như xưa đi học mình yêu thầm cô Anh Văn. Mà nhờ vậy mới chịu học cả 3 cô Toán, Lý và Hóa như sát thủ
Nhưng ở VN thì chưa có/chưa phổ biến nên chắc khó không những cơ chế/bằng cấp mà giáo trình rồi cái nhìn của người xung quanh...
Toán thì dạy quá thừa. Toàn dạy cao siêu trong khi những thứ đơn giản thì dạy ko kĩ.
Lý, Hoá cũng thế. Học những thứ cả đời chắc chắn không dùng bao giờ.
Văn học: phân tích những tác phẩm trước cách mạng mà sau này vẫn thấy nó như đang miêu tả xã hội hiện tại. Đã thế còn là kiểu văn mẫu. Không được phát ngôn ngoài những gì đóng khung trong văn mẫu.
Lịch sử: thấy bảo sắp bỏ.
Giáo dục công dân: kết hợp nhồi sọ chính trị.
.............................
Đó cũng là lí do sau này mình cũng nghĩ sẽ tự dạy con ở nhà.
Người ta giàu, có điều kiện thì có quyền thôi. Miễn sao không ảnh hưởng tới hòa bình thế giới được.
P/S: Theo quan điểm cá nhân thì khá tội cho mấy đứa nhỏ này.
Không theo học nhà trường không có nghĩa là không giao lưu xã hội, thực tế là nếu theo home school thì em bé sẽ có nhiều thời gian hơn để tham gia các hoạt động xã hội, thể chất theo lựa chọn. Chương trình của nhà trường hiện nay là dầy đặc về thời gian, cũng như các nội dung trọng tâm thi cử. Học sinh hầu như không còn thời gian để làm gì khác, hoặc nếu còn thời gian cũng rất khó thu xếp lịch để theo đuổi những thứ chúng ham thích.