Copyright © 2008-2015 Công ty Cổ phần VCCorp - Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Bà Nguyễn Bích Minh
Hotline: (84)-4-73095555 (ext: 62173) - Email: info@vccorp.vn
Địa chỉ: Tầng 17,19,20,21 Toà nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội
Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số: 278/GP-BTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 14 tháng 6 năm 2017
PS: Nói vui vậy thôi chứ giàu hay nghèo ko phải là do sức lao động mà là giá trị lao động. Người giàu biết cách làm tăng nhanh giá trị lao động của bản thân, càng thông minh họ càng biết cách làm cho nó tăng nhanh, còn người nghèo thì ngược lại.
Xã hội thì muôn màu, nhưng cơ bản những người giàu ko thể là những người ngu si dốt nát đc, ít nhất là trong lĩnh vực làm tăng giá trị lao động của bản thân. Vì nếu ko làm tăng hơn, họ chỉ có thể dậm chân tại chỗ hoặc thụt lùi và trở về mốc nghèo.
Học thuyết giá trị lao động: giá trị của hàng hóa là do lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định. Bạn có thể thay lượng lao động bằng thời gian sống.
Trong trường hợp này, tính 1 cách đơn giản, lượng lao động mà người giàu tạo ra không thể cao hơn được so với người nghèo và mãi là vậy (nếu theo cách bình thường).Thực sự mình chỉ thấy ở đây nếu người kia có thể giàu trở lại khi và chỉ khi họ mua giá trị lao động của nhưng người nghèo kia với giá rẻ. Nếu giá trị lao động của họ được trả đúng hoặc giá than bán lại không cao thì người kia cũng chẳng thể giàu lại được.
Nếu tính toán phức tạp thì còn phải tính giá trị lao động của sự thương lượng của người giàu. Khi đó nó giống như là người giàu đã tìm được cách để điểm mạnh ( khả năng thương lượng, định giá) bù cho điểm yếu (thể lực).
Tóm lại giàu được là nhờ giá trị thặng dư được tạo ra do các vụ mua bán (sức lao động và hàng hóa). Điều này tồn tại 1 phần do người bán sức lao động chân chất đã dễ dãi trong thương lượng và thỏa hiệp. Thiếu thông tin cũng là 1 điểm quan trọng. Các giá trị thặng dư được tạo ra dễ dàng hơn khi thông tin không minh bạch. Thông thường, để định giá, người ta cần 1 yếu tố làm mốc. Đối với người giàu, mốc để định giá là giá trị lao động của bản thân họ hoặc của người nghèo đối thủ. Như vậy khi tìm người làm thuê, chỉ cần là người vượt lên mốc này là đã có thể mang lại lợi nhuận (thời gian sống, sức lao động) cho người giàu. Họ sẽ thuê. Tuy nhiên, với người đi tìm việc, thường thì họ không có nhiều thông tin để so sánh với người làm thuê khác. Các mốc cũng không nhất định rõ ràng, như vậy dễ dàng lo sợ, cũng dễ dàng thỏa hiệp hơn. 1 yếu tố khác là tư thế, người giàu kia có sức lao động + tài sản ( mỏ than) còn người làm thuê chỉ có sức lao động thôi...