Tin cùng kênh Comic
- 1Hay
Phong kham da khoa Hong Cuong
Thông tin bệnh nhân được giữ bí mật tuyệt đối đảm bảo
SamSam đã gửi
- 9Hay
App học chơi đàn Kalimba theo số cho người mới bắt đầu trên iPhone và Android
Ai cũng có thể chơi đàn Kalimba trên điện thoại3 Bình luận Loan tin bi_tun hoidulich - 16Hay
Hacker Triều Tiên đã hack được 3 tỉ $ crypto từ 2017 đến nay. Riêng 2022: 1,7 tỷ $
Lớn hơn nhiều thu nhập xuất khẩu hàng năm của Triều Tiên(182 triệu USD vào năm 2021)31 Bình luận Loan tin trinh2k Wasamala và 1 người nữa - 4Hay
Khi Top1 hiphop nhảy điệu làng lá thì nó cuốn như nào
Dù sao mấy bé chân dài Hadilao vẫn có cái hay riêng :))
Trong Thế Chiến II, phe Đồng Minh đã theo dõi các vết đạn trên những chiếc máy bay bị địch bắn trúng. Kết quả trông giống ảnh dưới.
Họ bèn gia cố những chiếc máy bay tại những chỗ bị bắn trúng nhiều để chúng có thể chịu đựng được tốt hơn thế nữa. Tư duy lúc ấy là gia cố vào những nơi tập trung nhiều chấm đỏ và cả trên bề mặt nữa, ấy là một suy luận hợp lý. Sau cùng thì, ấy là những chỗ bị bắn nhiều nhất mà.
Song Abraham Wald, một nhà toán học lại đưa ra một kết luận khác: các chấm đỏ ấy chỉ nói lên tổn thất của những chiếc máy bay CÓ THỂ TRỞ VỀ CĂN CỨ
Abraham Wald cho rằng nhà sản xuất máy bay nên cải thiện vật liệu ở những chỗ không có chấm nào, bởi đó mới là nơi mà một khi ăn đạn máy bay sẽ RỤNG NGAY.
Hiện tượng này được gọi là thiên kiến kẻ tồn tại (survivorship bias). Và nói theo nghĩa đơn giản nhất ấy là, ngay khi nhìn vào những thứ tồn tại, chúng ta nên tập trung vào thứ đã không tồn tại được.
Một số ví dụ khác chẳng hạn như người ta cứ thống kê N thói quen của người thành đạt, M đặc điểm công ty phát triển mạnh mẽ nhưng họ có thể không nhìn ra là những người nghèo khổ hay công ty phá sản cũng có những đặc điểm đó.
(Cre: Kien thuc kinh te)
#NP
Trong Thế Chiến II, phe Đồng Minh đã theo dõi các vết đạn trên những chiếc máy bay bị địch bắn trúng. Kết quả trông giống ảnh dưới.
Họ bèn gia cố những chiếc máy bay tại những chỗ bị bắn trúng nhiều để chúng có thể chịu đựng được tốt hơn thế nữa. Tư duy lúc ấy là gia cố vào những nơi tập trung nhiều chấm đỏ và cả trên bề mặt nữa, ấy là một suy luận hợp lý. Sau cùng thì, ấy là những chỗ bị bắn nhiều nhất mà.
Song Abraham Wald, một nhà toán học lại đưa ra một kết luận khác: các chấm đỏ ấy chỉ nói lên tổn thất của những chiếc máy bay CÓ THỂ TRỞ VỀ CĂN CỨ
Abraham Wald cho rằng nhà sản xuất máy bay nên cải thiện vật liệu ở những chỗ không có chấm nào, bởi đó mới là nơi mà một khi ăn đạn máy bay sẽ RỤNG NGAY.
Hiện tượng này được gọi là thiên kiến kẻ tồn tại (survivorship bias). Và nói theo nghĩa đơn giản nhất ấy là, ngay khi nhìn vào những thứ tồn tại, chúng ta nên tập trung vào thứ đã không tồn tại được.
Một số ví dụ khác chẳng hạn như người ta cứ thống kê N thói quen của người thành đạt, M đặc điểm công ty phát triển mạnh mẽ nhưng họ có thể không nhìn ra là những người nghèo khổ hay công ty phá sản cũng có những đặc điểm đó.
(Cre: Kien thuc kinh te)
#NP
Dạo này đang bày các em nhỏ về phân tích số liệu, thanks bác vì một ví dụ hay ho nữa.
Còn của bác thớt, em đọc trên facebook từ sáng
.... sẽ thấy cái mình tưởng là đúng, đôi khi nó cũng sai lè lè nhiều lắm ..
Chúng ta bị mắc vào lỗi vậy vì chúng ta luôn cố gắng giải thích cho mọi hiện tượng, mọi vấn đề trong khi trong cuộc sống hàng ngày có quá nhiều tham số, dữ liệu thiên biến vạn hoá. Bác nào đã đọc/nghe về The Butterfly Effect/hiệu ứng cánh bướm hay xem phim về cái này sẽ hiểu, chỉ cần thay đổi một yếu tố nhỏ nhất thôi cũng đủ gây ảnh hưởng tạo ra một cơn bão, cũng tương tự như ảnh, chỉ cần một phát đạn trúng vào những chỗ còn lại thì cả chiếc máy bay đã gục.
Còn survivorship bias, có nhiều tương đồng giữa người thành công và thất bại, nhưng có ai biết rằng chỉ những người thất bại nhiều lần mới có thành công?!
@vivastrong Link hay ngày nay 10 tin thì có 2 tin là gái gú. Hic.
Thích nhìn những gì mà mình muốn nhìn.