14
Hay
- Token boosted
Hot 3 năm trước
viettimes.vn
Cấm dịch vụ đòi nợ khác nào hạn chế cho vay
(0 clicks)
Loan tin
corona_virus
cuong205a
và 4 người nữa
Tin cùng kênh Thời sự
kunboi256 đã gửi
- 13Hay
4 tiếp viên vận chuyển ma tuý: Khó hiểu khi hải quan thông tin báo chí quá sớm
hint tới thế này ae ko tin thì chịu :))47 Bình luận Loan tin adbk cuong205a
Nhưng ngược lại, cũng có những việc cần tay công an thì lại giao cho khối dân sự. Ví dụ như dịch vụ đòi nợ thuê.
Năm 2007, Chính phủ giao việc quản lý dịch vụ đòi nợ cho Bộ Tài chính. Chắc là do nghĩ đòi nợ là vấn đề tiền nong, nên tài chính phụ trách là đúng rồi.
Nhưng thực ra, tài chính quen lo tiền to, tiền trong sổ. Mà loại tiền này, nếu có nợ thì người ta dùng lý và dùng luật để đòi. Dù thỉnh thoảng cũng có trò chơi bẩn, nhưng về cơ bản thì không có bạo lực hay quấy rối. Loại dịch vụ đòi nợ này, Nhà nước không cần quản.
Cái loại đòi nợ cần phải quản là đòi nợ nho nhỏ, quy mô cá nhân, hộ gia đình hoặc kinh doanh nhỏ. Loại này thì người đi đòi toàn là những tay anh chị. Cán bộ tài chính mà đứng ra quản lý mấy tay anh chị đòi nợ thuê thì không hiệu quả. Chính vì thế mà dịch vụ đòi nợ thuê mới biến tướng thành xã hội đen.
Chính phủ thấy thế mới đề nghị cấm dịch vụ đòi nợ thuê. Trong khi mình đọc các nước trên thế giới, chưa thấy nước nào cấm thứ dịch vụ này. Người ta chỉ quản rất chặt, với những quy định khá thú vị, có thể kể đến như sau:
Không được thúc nợ trước 8h sáng và sau 9h tối
Không được đòi nợ tại nơi làm việc của người lao động
Không được thúc nợ người khác, không phải là con nợ, trừ vợ chồng của con nợ.
Không được liên lạc với người khác để nói về khoản nợ của con nợ.
Nếu người bị đòi thông báo lại bằng văn bản rằng mình không phải con nợ thì lúc đó là tranh chấp, phải kiện ra toà chứ không được đòi.
Không được sử dụng vũ lực, đe doạ sử dụng vũ lực, không được sử dụng ngôn từ tục tĩu, không được gây tổn hại hoặc thu giữ tài sản của con nợ một cách bất hợp pháp.
Nếu con nợ thấy rằng người đòi nợ thuê vi phạm các quy định thì được quyền báo công an, công tố hoặc khởi kiện ra toà.
Nếu con nợ bị người đòi nợ thuê gây thiệt hại thì được bồi thường. Còn nếu người đòi nợ thuê vi phạm quy định nhưng không đến mức gây thiệt hại thì vẫn được toà cho bồi thường với mức không quá 1000 đô.
Mình nghĩ, trấn áp đòi nợ thuê bạo lực là cần thiết. Nhưng cấm tiệt tất cả các hình thức đòi nợ thuê là thất sách.
Như có lần cơ quan thuế đề nghị ban hành Nghị định về các biện pháp cưỡng chế thuế, trao quyền rất lớn cho cơ quan thuế trong việc đòi nợ thuế. Giờ giải lao mình mới hỏi cán bộ thuế: "Nếu doanh nghiệp nợ thuế thì anh có quyền khởi kiện ra toà đòi nợ cơ mà, thậm chí nếu nợ quá 3 tháng thì anh có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp đó. Trình tự đó vừa đúng luật vừa bảo đảm thực thi. Mà ở nước ngoài thì người ta cũng làm vậy, chứ làm gì có nước nào trao quyền cho cơ quan thuế đi bêu riếu doanh nghiệp trên báo chí hay từ chối hoá đơn đâu."
Ông anh trả lời: "Tao có điên đâu mà kiện ra toà. Đợi toà nhận đơn, thụ lý, xử xong, sơ thẩm, phúc thẩm, ra bản án, cầm qua thi hành án, rồi kê biên tài sản, thẩm định giá, bán đấu giá... thì tao bị kiểm điểm vì thu không đạt chỉ tiêu lâu rồi. Thà tao tự đi đòi còn nhanh hơn."
Hiện nay, chỉ có mỗi cơ quan bảo hiểm xã hội với công đoàn là có chuyện khởi kiện doanh nghiệp để đòi nợ tiền bảo hiểm xã hội. Nhưng nghe nói là tỷ lệ khởi kiện cũng chỉ vài phần trăm số vụ nợ bảo hiểm.
Ra toà phức tạp quá, thế nên mới có đoạn các cơ quan nhà nước cứ xin tự làm. Năm ngoái, để xử lý những khoản thuế khó đòi, cơ quan thuế đề nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết về xoá nợ thuế. Lúc thảo luận ở Quốc hội, có đại biểu cho rằng nợ thuế thì đã có thủ tục phá sản. Cơ quan thuế cứ việc yêu cầu Toà án mở thủ tục phá sản thì là giải quyết được, cần gì phải có Nghị quyết riêng của Quốc hội.
Nhưng nói thật là để xong một vụ phá sản thì cũng mất vài năm. Mà nhiều vụ sẽ đâm vào đó, sa lầy rồi tắc cứng, cơ quan thuế thà tự mình khoanh nợ, xoá nợ chứ nhờ toà án có khi còn mệt hơn.
Nguon: Duc Minh Nguyen
Cấm dv đòi nợ không có nghĩa là hạn chế cho vay, mà chỉ là ưu tiên các hình thức cho vay ít rủi ro hơn vd như cầm cố, thế chấp, chứng minh thu nhập,...
Đằng này đến Ngân hàng như VP BANK thấy cho vay chợ đen dễ ăn nên còn nuôi hẳn FE để chơi sân "bẩn" đó! Do đâu? Do vẫn còn đòi nợ kiểu "giang hồ" được.
Hãy cấm triệt để các dịch vụ đòi nợ (mà đa phần phải dùng đến "giang hồ") để có một sân chơi tài chính lành mạnh, nơi mà cả người vay và cả người cho vay đều có trách nhiệm với số tiền vay.
Nhưng ngược lại, cũng có những việc cần tay công an thì lại giao cho khối dân sự. Ví dụ như dịch vụ đòi nợ thuê.
Năm 2007, Chính phủ giao việc quản lý dịch vụ đòi nợ cho Bộ Tài chính. Chắc là do nghĩ đòi nợ là vấn đề tiền nong, nên tài chính phụ trách là đúng rồi.
Nhưng thực ra, tài chính quen lo tiền to, tiền trong sổ. Mà loại tiền này, nếu có nợ thì người ta dùng lý và dùng luật để đòi. Dù thỉnh thoảng cũng có trò chơi bẩn, nhưng về cơ bản thì không có bạo lực hay quấy rối. Loại dịch vụ đòi nợ này, Nhà nước không cần quản.
Cái loại đòi nợ cần phải quản là đòi nợ nho nhỏ, quy mô cá nhân, hộ gia đình hoặc kinh doanh nhỏ. Loại này thì người đi đòi toàn là những tay anh chị. Cán bộ tài chính mà đứng ra quản lý mấy tay anh chị đòi nợ thuê thì không hiệu quả. Chính vì thế mà dịch vụ đòi nợ thuê mới biến tướng thành xã hội đen.
Chính phủ thấy thế mới đề nghị cấm dịch vụ đòi nợ thuê. Trong khi mình đọc các nước trên thế giới, chưa thấy nước nào cấm thứ dịch vụ này. Người ta chỉ quản rất chặt, với những quy định khá thú vị, có thể kể đến như sau:
Không được thúc nợ trước 8h sáng và sau 9h tối
Không được đòi nợ tại nơi làm việc của người lao động
Không được thúc nợ người khác, không phải là con nợ, trừ vợ chồng của con nợ.
Không được liên lạc với người khác để nói về khoản nợ của con nợ.
Nếu người bị đòi thông báo lại bằng văn bản rằng mình không phải con nợ thì lúc đó là tranh chấp, phải kiện ra toà chứ không được đòi.
Không được sử dụng vũ lực, đe doạ sử dụng vũ lực, không được sử dụng ngôn từ tục tĩu, không được gây tổn hại hoặc thu giữ tài sản của con nợ một cách bất hợp pháp.
Nếu con nợ thấy rằng người đòi nợ thuê vi phạm các quy định thì được quyền báo công an, công tố hoặc khởi kiện ra toà.
Nếu con nợ bị người đòi nợ thuê gây thiệt hại thì được bồi thường. Còn nếu người đòi nợ thuê vi phạm quy định nhưng không đến mức gây thiệt hại thì vẫn được toà cho bồi thường với mức không quá 1000 đô.
Mình nghĩ, trấn áp đòi nợ thuê bạo lực là cần thiết. Nhưng cấm tiệt tất cả các hình thức đòi nợ thuê là thất sách.
Như có lần cơ quan thuế đề nghị ban hành Nghị định về các biện pháp cưỡng chế thuế, trao quyền rất lớn cho cơ quan thuế trong việc đòi nợ thuế. Giờ giải lao mình mới hỏi cán bộ thuế: "Nếu doanh nghiệp nợ thuế thì anh có quyền khởi kiện ra toà đòi nợ cơ mà, thậm chí nếu nợ quá 3 tháng thì anh có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp đó. Trình tự đó vừa đúng luật vừa bảo đảm thực thi. Mà ở nước ngoài thì người ta cũng làm vậy, chứ làm gì có nước nào trao quyền cho cơ quan thuế đi bêu riếu doanh nghiệp trên báo chí hay từ chối hoá đơn đâu."
Ông anh trả lời: "Tao có điên đâu mà kiện ra toà. Đợi toà nhận đơn, thụ lý, xử xong, sơ thẩm, phúc thẩm, ra bản án, cầm qua thi hành án, rồi kê biên tài sản, thẩm định giá, bán đấu giá... thì tao bị kiểm điểm vì thu không đạt chỉ tiêu lâu rồi. Thà tao tự đi đòi còn nhanh hơn."
Hiện nay, chỉ có mỗi cơ quan bảo hiểm xã hội với công đoàn là có chuyện khởi kiện doanh nghiệp để đòi nợ tiền bảo hiểm xã hội. Nhưng nghe nói là tỷ lệ khởi kiện cũng chỉ vài phần trăm số vụ nợ bảo hiểm.
Ra toà phức tạp quá, thế nên mới có đoạn các cơ quan nhà nước cứ xin tự làm. Năm ngoái, để xử lý những khoản thuế khó đòi, cơ quan thuế đề nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết về xoá nợ thuế. Lúc thảo luận ở Quốc hội, có đại biểu cho rằng nợ thuế thì đã có thủ tục phá sản. Cơ quan thuế cứ việc yêu cầu Toà án mở thủ tục phá sản thì là giải quyết được, cần gì phải có Nghị quyết riêng của Quốc hội.
Nhưng nói thật là để xong một vụ phá sản thì cũng mất vài năm. Mà nhiều vụ sẽ đâm vào đó, sa lầy rồi tắc cứng, cơ quan thuế thà tự mình khoanh nợ, xoá nợ chứ nhờ toà án có khi còn mệt hơn.
Nguon: Duc Minh Nguyen
Cái cần ở đây là những quy định chế tài nghiêm khắc cho việc đòi nợ chứ không phải là cấm hẳn nó đi.
cấm đòi nợ thôi, chứ ko cấm cho vay, lúc đó ông phải thế chấp và làm hđ cẩn thận.
trên báo nhiều vụ, vay bên ngoài có thế chấp căn nhà, nhưng sau bán nhà đi, ông đến sau mua xong, chuyển quyền sở hữu xong, thì đòi nợ thuê đến gây sức ép,... nên thằng lừa đảo là thằng bán nhà kia, phải làm từ đầu của sự việc