13
Hay
Hot 2 năm trước
zingnews.vn
dân Li Băng: "Chúng tôi thà bị đô hộ hơn là chết ở đây"
Nhân dịp Tổng thống Pháp sang thăm
(821 clicks)
Loan tin
trinhkhuyen
Wasamala
Tin cùng kênh Thời sự
- 4Hay
GDP bình quân đầu người năm 2050 có thể tới 32.000 USD
GDP đầu người đạt 4100 usd/năm - 1Hay
Memo on Opensea clone script
Maticz provides a next-gen Opensea clone script to help businesses flourish in the NFT space with a state-of-the-art NFT marketplace.
Ngày xưa, đã từng có lúc tôi cũng có suy nghĩ y chang như bác. Lúc ấy, đối với tôi cái từ "độc lập" nó có 1 giá trị vô cực, ko thể nào đem nó ra để cân đong đo đếm được.
Nhưng mà chúng ta đã giành được độc lập đó rồi thì sao !? Đến 45 năm sau đó, vẫn có đôi lúc tôi chạnh lòng khi đọc được 1 cái tin ở đâu đó rằng, tụi nhỏ học sinh vẫn phải còn chui vào bao ni lông để vượt thác ghềnh mà đi học,
Từ cái lòng thương người ấy mà từ ấy trong tôi bừng nắng hạ. Suy nghĩ của tôi tự chuyển biến mà cho rằng, chẳng thà đất nước mình bị đô hộ như Hongkong đi, người dân của mình có khi lại giàu có được y chang như họ. Thế mà lại có phúc hơn.
Vì vậy, đối với tôi hiện giờ, "hạnh phúc của toàn dân" mới là điều tiên quyết mà tôi mơ ước hường đến. Nên nhớ "toàn dân" ở đây chính là hơn 90 triệu người dân đồng bào của mình, chứ ko phải chỉ có vài triệu người đại diện cho 1 giai cấp nhỏ bé nào đó nhé..
Cũng có 1 vài thế lực, mà chúng ta vẫn gọi họ là "phản động" mong muốn có sự thay đổi nào đó. Có nhiều người tin 6 câu vào bọn này. Riêng tôi thì ko tin chúng lắm. Tôi còn cho rằng, nếu để bọn này quản lý, ko chừng cái đất nước này còn tồi tệ hơn. Tôi cho rằng, cần phải xây dựng 1 cơ chế sao đó, như mô hình của Singapore chẳng hạn, mà người ta ngăn chặn nạn tham nhũng 1 cách hiệu quả, chứ ko chỉ chống tham nhũng suông chỉ bằng cái miệng.
Đa phần nhân dân chẳng quan tâm dân chủ hay độc tài, đô hộ hay độc lập, họ cần sướng.
Vì sao họ đổ máu vì độc lập? Vì họ khổ quá, ngồi đó mà mơ thằng khác quan tâm đến bạn. Độc lập bao giờ cũng quý.
Triều đại thối nát nên nhân dân nổi dậy lập triều đại mới. Đây là việc của bạn đấy, thay vì ngồi ao ước. Còn tư duy ngồi chờ thằng khác làm hộ mình thì thể chế nào cũng khổ cả
Ngày xưa, đã từng có lúc tôi cũng có suy nghĩ y chang như bác. Lúc ấy, đối với tôi cái từ "độc lập" nó có 1 giá trị vô cực, ko thể nào đem nó ra để cân đong đo đếm được.
Nhưng mà chúng ta đã giành được độc lập đó rồi thì sao !? Đến 45 năm sau đó, vẫn có đôi lúc tôi chạnh lòng khi đọc được 1 cái tin ở đâu đó rằng, tụi nhỏ học sinh vẫn phải còn chui vào bao ni lông để vượt thác ghềnh mà đi học,
Từ cái lòng thương người ấy mà từ ấy trong tôi bừng nắng hạ. Suy nghĩ của tôi tự chuyển biến mà cho rằng, chẳng thà đất nước mình bị đô hộ như Hongkong đi, người dân của mình có khi lại giàu có được y chang như họ. Thế mà lại có phúc hơn.
Vì vậy, đối với tôi hiện giờ, "hạnh phúc của toàn dân" mới là điều tiên quyết mà tôi mơ ước hường đến. Nên nhớ "toàn dân" ở đây chính là hơn 90 triệu người dân đồng bào của mình, chứ ko phải chỉ có vài triệu người đại diện cho 1 giai cấp nhỏ bé nào đó nhé..
Cũng có 1 vài thế lực, mà chúng ta vẫn gọi họ là "phản động" mong muốn có sự thay đổi nào đó. Có nhiều người tin 6 câu vào bọn này. Riêng tôi thì ko tin chúng lắm. Tôi còn cho rằng, nếu để bọn này quản lý, ko chừng cái đất nước này còn tồi tệ hơn. Tôi cho rằng, cần phải xây dựng 1 cơ chế sao đó, như mô hình của Singapore chẳng hạn, mà người ta ngăn chặn nạn tham nhũng 1 cách hiệu quả, chứ ko chỉ chống tham nhũng suông chỉ bằng cái miệng.
Ý tôi chỉ muốn nói rằng, sau khi giành được độc lập, thì điều cần thiết cần phải có tiếp theo là xây dựng chính quyền sao cho người dân được sống ấm no hạnh phúc. Xây dựng bằng phương pháp cụ thể nào, ko quan trọng (tại sao tôi lại ko đưa thí dụ cách quản lý của Mỹ hay của Nhật?), vì tôi chỉ muốn nhìn thấy cái kết quả cuối cùng rất quan trọng là dân tôi được sống ấm no hạnh phúc. Và đối với tôi, dân mà giàu được như dân Singapore thì cũng đủ hài lòng lắm rồi, mà tôi ko cần màng nó có phải là độc tài hay gia đình trị hay ko.. Nó cũng y chang như tôi ko cần màng HongKong có phải là thuộc địa hay độc lập vậy.
Nhưng khi ở quy mô lớn hơn thì cần điều hành chuyên nghiệp hơn. Nhất là nếu muốn IPO cái gì gì đó, thì càng phải minh bạch và quản trị có khoa học. Còn về mặt con người, chúng ta không được may mắn như thế. Nước ta quá to để có ai đó coi sự nghiệp gia đình họ là cái nước này. Nên cái gì dễ thì làm trước, lợi nhà trước ích nước. Hoặc thêm cả yếu tố là vận nước ta không được như họ, quan thì tham mà dân thì gian
Với lại ta cứ đòi dân chủ, nhưng chắc gì ta đã chịu được dân chủ. Dăm ba ông ngồi nói chuyện phiếm với nhau, chém gió thôi hoặc công ty tư nhân 20 - 30 người mà đã cả vú lấp miệng em, chụp mũ, tấn công cá nhân, không tôn trọng sự khác biệt... thì nói chi cái nước 90 triệu dân
Bộ máy chính quyền cũng là con người, nó phản ánh chính xác xã hội đó thôi.
. Mô tả quá trình khởi nghĩa giành chính quyền, nếu đó là khởi nghĩa nông dân. Hoặc là có được quyền lực là do "đảo chính"
. Sau đó, họ sẽ mô tả đến các phương pháp cải cách quản lý xã hội theo kiểu mới, khác với cách quản lý xã hội của chính quyền cũ (đã lỗi thời, là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ). Thường thì họ phân tích cách quản lý giữa chính quyền trung ương (là nhà vua và hoàng tộc tại kinh đô) và các viên quan lớn tại các địa phương (đa số là các thân vương cí khả năng khởi binh làm phản)
. Nếu triều đại phong kiến ấy kéo dài được chừng vài trăm năm, họ sẽ kể tiếp đến thời đại của các vị minh quân.
. Và cuối cùng, họ lý giải nguyên nhân sụp đổ của triều đại ấy. Lý do thường là do triều đình váo lúc chót được quản lý bởi các vị hôn quân.
Thí dụ như, đa số các sử gia đều khen Hồ Quý Ly là 1 nhà cải cách lớn, khi ông cho phát hành tiến giấy, thay thế cho tiền xu. Chỉ tiếc là ông ko gặp thời nên thời gian làm vua quá ngắn.
Bây giờ em chuyển qua bàn chuyện bây giờ. Giả sử em nói chuyện bác TanNg đi, ai cũng biết hiện giờ bác đang quản lý 1 doanh nghiệp tên là X nào đó. Một trong những điều đau đầu của bác ấy là tui cần tuyển dụng bao nhiêu người là "vừa đủ" cho giai đoạn phát triển như vầy. 50 người hay là 55 người? 50 thì có vẻ thiếu người quá, còn "mướn" đến 55 thằng thì lại nâng chi phí quản lý lên quá lớn. Tôi muốn nói 2 con số cụ thể 50 và 55 ra đây là để cho mọi người thấy sự khổ sở của các CEO khi ra các quyết định có liên quan về nhân sự.
Ở 1 số ngành kinh doanh đặc thù, thí dụ như kinh doanh khách sạn chẳng hạn , người ta thường tổ chức 1 mô hình quản lý kiểu 1 thằng supervisor sẽ quản lý chừng 5-6 thằng nhân viên bình thường. Thằng supervisor này chả làm mẹ gì cả. Suốt ngày chỉ đứng chỉ tay 5 ngón cho 5-6 thằng kia trực tiếp làm chết mẹ! Vì sao họ cần đến 1 thằng "chỉ nói mà ko làm" ? Là bởi vì nếu ko có thằng supervisor ấy với nhiệm vụ kiểm tra giám sát; thì đảm bảo với các bạn rằng, 5-6 thằng kia sẽ chây ì, suốt ngày chỉ hút thưốc/tán gẫu mà ko chịu làm gì cả. Mặt khác cũng chả có cái khách sạn nào lại đi thuê 4-5 thằng supervisor chỉ có đứng chỉ tay 5 ngón để giám sát 5-6 thằng làm việc trực tiếp cả.
Bây giờ thì quay về vấn đề chính. Nếu bỏ qua nạn tham nhũng với cơ chế xin/cho; bỏ qua cả cái thuyết âm mưu về tệ nạn mua quan bán chức bị dân chúng râm ran truyền miệbg; và tôi giả thiết rằng tất cả các nhân viên công chức nhà nước đều trong sáng, ko hề dính chàm; thì các bạn có nhận ra cái "doanh nghiệp" khủng này đang có mô hình tổ chức kiểu 4-5 thằng sup chỉ tay cho 5-6 thằng khác trực tiếp làm việc hay ko? Ngân sách hiện giờ đang gồng gánh cho 1 lượng nhân lực quá khủng gồm 2 nhánh, 1 bên thì chỉ tay làm việc, còn 1 bên thì nghe bên kia chỉ đạo.
Bảo sao mà đất nước này ko nghèo?
Đa phần nhân dân chẳng quan tâm dân chủ hay độc tài, đô hộ hay độc lập, họ cần sướng.
Vì sao họ đổ máu vì độc lập? Vì họ khổ quá, ngồi đó mà mơ thằng khác quan tâm đến bạn. Độc lập bao giờ cũng quý.
Triều đại thối nát nên nhân dân nổi dậy lập triều đại mới. Đây là việc của bạn đấy, thay vì ngồi ao ước. Còn tư duy ngồi chờ thằng khác làm hộ mình thì thể chế nào cũng khổ cả
Trăn trở của bạn là tốt nhưng có cái nhìn rộng mở hơn và so sánh khách quan giữa các nước.
Vậy mà mấy nghìn năm qua và tất cả các dân tộc trên thế giới đều sẵn sàng hi sinh cả mạng sống chỉ để có độc lập dân tộc. Tôi là người theo chủ nghĩa tự do, không tôn sùng ai, nhưng với tôi câu nói " Không có gì quý hơn độc lập tự do " nó rất đúng. Ở tù thì cơ bản đc hiểu là mất tự do, mà mình chưa thấy ai nói đi tù sướng cả.
Tất nhiên ko có xã hội nào tự do 100%, nó luôn luôn phải có khuôn khổ để con người phải sống trong khuôn phép và đạo đức. Nhưng về cơ bản dân tộc mình, văn hóa của mình thì phải do người của mình lãnh đạo, nó mới phát huy đc bản sắc và tình thần dân tộc.
Còn hnay VN có thể chưa phát triền bằng bạn bằng bè các bác có bao giờ thấy ít nhất mình cũng có 1 phần trách nhiệm ở đấy chưa hay chỉ ngồi đó và cào phím chửi bới những người lãnh đạo, những chính trị gia. Dân tộc trải qua chiến tranh liên miên, nên thay vì ngồi chửi bới oán tránh, là đấng nam nhi sao ko tự mình thay đổi cái gì đó. Đừng ngồi đó trách than, nói người phải nghĩ đến ta trước đã.
Nhìn lại đi, thời Pháp sang đô hộ, rồi Mỹ, Nhật, TQ, nếu mà sướng thật thì chả ai rảnh mà đứng lên đấu tranh cả. Ko hiểu đọc sử ở phương trời nào mà lại muốn chúng nó sang giày xéo cướp bóc lần nữa.
Còn mấy cô chú anh chị vẫn tiếc thời VNCH SG những năm 7x thì xin thưa là Mỹ nó cũng chả coi VNCH là cái gì đâu, đừng mơ tưởng. VN chẳng qua chỉ là nước để nó làm bàn đạp các mục tiêu khác mà thôi.
Có thể bạn bị vấn đề về việc đọc hiểu. Tôi chỉ ước mơ việc bị đô hộ mà người dân vẫn được sống giàu có y như người dân Hongkong vậy. Nhưng mà ước mơ đó có thể là huyền hoặc. Bởi vì, dĩ nhiên tôi cũng thừa hiểu, trên thế giới này có rất nhiều đất nước đang bị nước khác đô hộ; Và đa số họ cũng đều phải sống trong nghèo khổ. Do đó, kiểu ước mơ của tôi, nó cũng giống như tôi đang ước mơ mình được trúng số độc đắc vậy.
Vả lại, 1 đất nước 1 khi đã bị đô hộ, thì sẽ ko còn tồn tại 1 chính phủ thật sự nữa. Đó chỉ có thể là 1 chính phủ bù nhìn. Còn chính phủ thật sự cầm quyền đất nước đó lại là chính phủ của thế lực mà đang đi chiếm đóng nước khác. Chính phủ của 1 nước đang mạnh, có thể đi chinh phục nước khác thì hầu như ko thối nát đâu. Bất quá nó chỉ hành xử bất công với người dân sống tại thuộc địa mà thôi.
Đa phần nhân dân chẳng quan tâm dân chủ hay độc tài, đô hộ hay độc lập, họ cần sướng.
Vì sao họ đổ máu vì độc lập? Vì họ khổ quá, ngồi đó mà mơ thằng khác quan tâm đến bạn. Độc lập bao giờ cũng quý.
Triều đại thối nát nên nhân dân nổi dậy lập triều đại mới. Đây là việc của bạn đấy, thay vì ngồi ao ước. Còn tư duy ngồi chờ thằng khác làm hộ mình thì thể chế nào cũng khổ cả
Vâng, Thì tôi nói tôi đã từng có lúc coi trọng ý nghĩa của 2 từ "độc lập" mà. Rồi sau đó, tôi thay đổi quan niệm, Bây giờ, tôi cho rằng "hạnh phúc" mới quan trọng hơn "độc lập". Bạn có vấn đề gì về đọc hiểu à !?
Kế đến, cứ nhìn lại lịch sử đi, những người cầm đầu các cuộc khỏi nghĩa thành công thường là các nhà giàu. Thí dụ như Trần Cảnh hoặc Lê Lợi. Khi họ có tiền nhiều, thì họ mới có thể bỏ tiền ấy ra để "nuôi quân". Tôi ko phải là 1 nhà giàu, thế tôi chỉ "ước mơ" thôi mà ko được à?
Dù sao thì tôi vẫn còn có cái can đảm hơn bạn, Đó là tôi dám nói ra những gì mà tôi suy nghĩ trong đầu, những ước mơ thầm kín của tôi. Đó là những suy nghĩ rất mới, rất dễ bị người khác ném đá. Huyhoiham ở dưới nói đúng, quan niệm này rất khó chấp nhận đối với đa số người Việt hiện nay.
Trăn trở của bạn là tốt nhưng có cái nhìn rộng mở hơn và so sánh khách quan giữa các nước.
Nếu chúng ta nói chuyện bằng miệng với nhau tại 1 quán cà phê nào đó thì rất dễ, vì lới nói sẽ bị gió thỏang mây bay. Nhưng để viết lên bằng giấy trắng mực đen trên forum như thế này, thì tôi cần phải uốn lưỡi đến 7x7 lần trước khi quyết định sẽ "viết". Nếu mà tôi đang sống ở nước ngoài, thì với tôi rất dễ. Admin ban tội nick này, tôi sẽ tạo nick khác mà "chơi" tiếp. Nhưng tôi lại đang sống ở VN. Vì vậy, tôi cần phải tuân theo luật chơi của 1 số sân chơi nào đó; kể cả luật an ninh mạng.
Có đôi khi, mỗi dịp xuân về, các bạn đồng môn trong lớp của tôi sẽ tụ tập họp lớp mà ôn lại chuyện xưa. Bắt đầu sẽ là chuyện ăn uống, kế đó là rượu bia, và cuối cùng là tất cả những chuyện trên trời dưới đất.Kể cả những chuyện nằm đằng sau cái mùng nhà người ta. Dĩ nhiên là cuối cùng mọi thứ cũng quay về bàn chuyện chính trị. Khi đó, cái lớp của tôi sẽ chia thành 2 phe tranh cải nhau quyết liệt. Có đôi khi, mà sỉ số ở lần họp lớp năm sau bị sụt giảm nghiêm trọng cũng chỉ vì hậu quả của lần tranh cải năm trước.
Ăn cướp: dùng vũ lực lấy đồ của người khác trước mặt của người mất của.
Ăn cắp: âm thầm lén lút lấy đồ của người khác mà vào thời điểm chuyển giao chủ quyền, người chủ cũ ko hề hay biết mình đang bị mất của.
Đằng nào thì mình cũng sẽ bị mất cái điện thoại di động xịn mà thôi, còn bị mất bằng cách nào có quan trọng hay sao?
Đi đô hộ nước khác chẳng khác gì là đi ăn cướp.
Dân chúng sống trong 1 nền độc lập nhưng vẫn còn nghèo đói, quan thì tham, nhưng ngoài miệng thì nói chuyện nhân nghĩa đạo đức, nói 1 đàng làm 1 nẻo, thì người dân khác gì bị ăn trộm ? Đau hơn nữa là mình bị đúng người đồng bào của mình hút máu của mình, lại còn nói chuyện tốt đẹp, nghe rất bùi tai; khiến nhiều người bây giờ vẫn còn sống như mơ ngủ !
Chẳng thà tôi là thằng Nôbita bị thằng Chaien ngang ngược giựt đồ chơi của mình, còn hơn là bị thằng Xêkô mỏ nhọn láu cá lươn lẹo lấy mất đồ chơi của mình. Đằng nào thì tôi cũng bị mất đồ chơi, lại còn bị thằng mỏ nhọn nó chỉ mặt mình mà lên mặt dạy đời; thì tôi thà bị mất kiểu bị ăn cướp, vẫn còn đở tức hơn.
Đó là so sánh khi tôi bị mất của, đằng này tôi ước mơ việc mình cùng win-win với 1 đối tác nào đó, nó có gì sai à !? Sao lại cứ chăm chăm vô cái từ "đô hộ" mà ko nghĩ đến cái kết quả tốt đẹp hơn là "win-win" ?
Nhưng đời sống người dân đa phần khổ cực, họ coi dân mình chắc hơn con chó 1 tí, đọc hồi kí của người Pháp thời đó là thấy.
Giờ mới đội vài thằng lên đầu cho nó ăn sung mặc sướng đã phát rồ lên, mình rất lạ là sao nhiều người lại nghĩ đội cả 1 dân tộc khác lên đầu thì sẽ sướng hơn. Ảo tưởng
Nếu bạn mong muốn tốt đẹp hơn hãy cố gắng học tập, lao động thì thành quả sẽ đến.
Các cụ bảo rồi "tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa". Chẳng nơi nào là hoàn mỹ để nuôi dưỡng một cái đầu trống rỗng, chẳng cống hiến cho đất nước mà lúc nào cũng muốn đất nước phải làm cái gì cho mình (mình đã là cái lol gì đâu)
Thằng Pháp nó ưu tiên người Pháp làm quan, làm tướng. Thì phong kiến/quân chủ cũng có Tập, Ấm là con cái quan lại, nhà giàu được làm quan. Còn thi cử "chọn người hiền Tài" thì làm thơ, vịnh văn, phát biểu cảm
nghĩ, nếu-thì tứ thư ngũ kinh liên quan mịe gì đến chuyên môn
Một khi đã nghèo, đã ngu thì lí trưởng phong kiến hay quan tây đều đá đít bợp tai hết cả thôi. Dân muôn kiếp là trâu, còn độc lộp, tự do là cho cái thằng ngồi trên lưng trâu thôi
Allez, đi cầy tiếp đi. Ụm bọ hơi lâu rồi đấy