Tin cùng kênh Tệ nạn
- 3Hay
Hai thanh, thiếu niên tử vong sau vụ hỗn chiến trong đêm Rằm tháng Bảy
Thanh niên bây giờ manh động quá - 5Hay
Nữ y tá say rượu phóng xe 160 km/h làm 6 người chết
Linton cũng bị thương nhưng không nghiêm trọng.
Copyright © 2008-2015 Công ty Cổ phần VCCorp - Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Bà Nguyễn Bích Minh
Hotline: (84)-4-73095555 (ext: 62173) - Email: info@vccorp.vn
Địa chỉ: Tầng 17,19,20,21 Toà nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội
Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số: 278/GP-BTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 14 tháng 6 năm 2017
1 - "một hòn sỏi cũng không thể thải xuống hạ lưu", "mười năm có thể lấp kín cảng sông Trùng Khánh" : bây giờ là bao năm rồi, đếm sỏi chưa, lấp cảng chưa, lập luận sai toét!
2 - "Trung Quốc chỉ thiếu đất được cung cấp đầy đủ nước để canh tác" -> TQ không thiếu đói, ko thiếu đất canh tác, giờ lo lấy đất làm dự án công nghiệp, đô thị là chính. Đất nông nghiệp chỉ quy hoạch vừa đủ. Xác định đất nước tập trung nông nghiệp là tư duy 50 năm trước!
3 - "tính kinh tế của công trình, không đứng vững." - Giờ 20 năm rồi kinh tế vẫn ổn, Thủy điện giúp kiểm soát lũ, giúp chủ động điện năng không phụ thuộc điện than, điện nhập - xảy ra tranh chấp gì bị cắt nguồn nhập có chết ko? Ngu ngốc mới đua bài toán kinh tế lên cân cho dự án quốc gia to thế này.
4 - "hồ chứa Tam Hiệp có một số trợ giúp trong việc kiểm soát lũ ở trung lưu và hạ lưu sông Dương Tử, nhưng tác dụng không lớn." - > thế nào là không lớn??? Đọc báo cáo lũ sông Dương Tử chưa? đưa số liệu ra không?
Nói chung cả cái bài báo này toàn thông tin chụp mũ không có tính khoa học, đưa ra những dọa nạt trẻ con.
Chả lẽ TQ ko có 1 ban giám sát đập, để nó đùng phát vỡ? nếu để kẻ thù bắn phá đập thì không khác gì để kẻ thù ném bom hạt nhân, hậu quả như nhau! Nên rủi ro là như nhau, nếu vì sợ rủi ro thì đừng làm gì cả, nằm 1 chỗ chờ chết đi!
Thủy điện như Tam Hiệp hay Hòa Bình nếu vỡ bất thình lình thì xác xuất ngang với động đất.
Khả năng vỡ có thể xảy ra nhưng sẽ có những tín hiệu về chất lượng thân đập.v..v.v., sẽ phải tìm giải pháp khắc phục, ko khắc phục dc thì phải tìm giải pháp để giảm hậu quả.
Chỉ hội ngu mới sợ ko dám làm gì và nằm im chờ chết!
1 - "một hòn sỏi cũng không thể thải xuống hạ lưu", "mười năm có thể lấp kín cảng sông Trùng Khánh" : bây giờ là bao năm rồi, đếm sỏi chưa, lấp cảng chưa, lập luận sai toét!
2 - "Trung Quốc chỉ thiếu đất được cung cấp đầy đủ nước để canh tác" -> TQ không thiếu đói, ko thiếu đất canh tác, giờ lo lấy đất làm dự án công nghiệp, đô thị là chính. Đất nông nghiệp chỉ quy hoạch vừa đủ. Xác định đất nước tập trung nông nghiệp là tư duy 50 năm trước!
3 - "tính kinh tế của công trình, không đứng vững." - Giờ 20 năm rồi kinh tế vẫn ổn, Thủy điện giúp kiểm soát lũ, giúp chủ động điện năng không phụ thuộc điện than, điện nhập - xảy ra tranh chấp gì bị cắt nguồn nhập có chết ko? Ngu ngốc mới đua bài toán kinh tế lên cân cho dự án quốc gia to thế này.
4 - "hồ chứa Tam Hiệp có một số trợ giúp trong việc kiểm soát lũ ở trung lưu và hạ lưu sông Dương Tử, nhưng tác dụng không lớn." - > thế nào là không lớn??? Đọc báo cáo lũ sông Dương Tử chưa? đưa số liệu ra không?
Nói chung cả cái bài báo này toàn thông tin chụp mũ không có tính khoa học, đưa ra những dọa nạt trẻ con.
Chả lẽ TQ ko có 1 ban giám sát đập, để nó đùng phát vỡ? nếu để kẻ thù bắn phá đập thì không khác gì để kẻ thù ném bom hạt nhân, hậu quả như nhau! Nên rủi ro là như nhau, nếu vì sợ rủi ro thì đừng làm gì cả, nằm 1 chỗ chờ chết đi!
Đập thuỷ điện nào cũng tiềm tàng rui ro cực lớn nếu nó vỡ.
Thủy điện như Tam Hiệp hay Hòa Bình nếu vỡ bất thình lình thì xác xuất ngang với động đất.
Khả năng vỡ có thể xảy ra nhưng sẽ có những tín hiệu về chất lượng thân đập.v..v.v., sẽ phải tìm giải pháp khắc phục, ko khắc phục dc thì phải tìm giải pháp để giảm hậu quả.
Chỉ hội ngu mới sợ ko dám làm gì và nằm im chờ chết!
Chùa một cột mang ý nghiã lịch sử + kiến trúc kiểu độc lạ thôi chứ có gì mà gọi là kỳ vĩ vậy bác
https://ltus.me/FvU
So sánh với nó là điện gió, bạn lắp cái cánh quạt lên, hôm nào có gió thì quay, không gió thì dừng, có bão thì tắt máy khoá cánh cứng lại, bão tan lại quay. Rủi ro nếu có, cũng ít hơn vỡ đập nhiều lần.
Sao mấy ông thuỷ điện không làm đập thấp thôi hoặc chỉ chặn một phần dòng nước, có nước chảy qua thì ra điện, mùa cạn thì điện ít đi, cho đỡ rủi ro.
Khoa học của bạn nói là phải xây đập chắn sông, điều đó là đúng cho tới khi các dự án thuỷ điện chênh lệch thấp ra đời, họ chỉ trích 1 phần dòng chảy để đưa sang một nhánh nhỏ chạy máy phát điện, phần còn lại của dòng chảy không thay đổi. Nhược điểm rất rõ ràng, công suất phát điện thấp hơn cách cũ.
Suy nghĩ sâu xa hơn, hô hào Bảo vệ môi trường là gì? Là bảo vệ môi trường sống của con người.
Trái đất ko cần chúng ta bảo vệ, con người chỉ cần biến mất đi khoảng vài trăm năm là trái đất lại tự cân bằng ngay.
Lợi ích của Thủy điện đem đến cho con người thì ko thấy nói!
Tất nhiên phát triển Thủy điện vô tội vạ là tự giết mình! Cái gì thái quá đều ko có lợi!
Nhưng đừng có tư duy kiểu Không nên làm cái gì cả.
Biết vì sao các nước tư bản phát triển nhanh ko? họ cũng trải qua Thủy điện, Điện hạt nhân....rồi dần dần thay thế.
Chỉ muốn nhảy cóc thì nằm mơ đi!
Chia sẻ để thêm hiểu biết chứ giữ mãi trong bụng để làm gì.
Từ 1 vấn đề nghĩ ra 1 ý tưởng, từ nhiều ý tưởng nghĩ ra các mô hình , từ trăm mô hình ra được 1 kết luận, từ 1 kết luận ra được 1 kết hoạch, và trăm người làm 1 kế hoạch ra được 1 sản phẩm lớn.
Nhưng những con sông lớn - nhu cầu trị thủy cũng lớn ko kém nhu cầu làm điện, nhưng khi làm thủy điện thì cái kinh phí xây đập nó mới bù đắp lại được.
Bạn biết năm 1990 tôi còn phải chạy qua nhà bạn ở An Dương tát nước, chạy lũ cho nó giữa HN không, và đợt đó bao nhiều hecta lúa và hoa màu của nông dân các tỉnh xung quanh bị mất trắng? từ khi có thủy điện Hòa Bình đến giờ ko còn chạy lũ nữa!
1/ Có nhất định phải chặn toàn bộ 100% dòng tự nhiên như hiện tại. Các tuabin gió chỉ cản có 5% luồng gió, không hề có ý định xây chặn hoàn toàn như tường thành của thuỷ điện.
2/ Có các cơ chế vùng đệm để làm ngập khi lũ về, các thuỷ điện đang tốn cực nhiều tiền bởi phương án xây là bê tông trọng lực, dùng chính khối lượng khổng lồ của con đập để giữ cho nó không bị trôi vỡ. Nếu đổi qua điều tiết luồng nước vào các vùng đệm thay vì chặn đứng, chi phí có giảm xuống, và hài hoà hơn không.
3/ Các vùng đệm là các khoảng không gian cực lớn đồng ý cho ngập nước lũ để lấy phù sa và cải thiện môi trường, việc cho ngập có thể là hàng năm. Ở các quốc gia khác, ngoài đê bao là không có công trình nhà cửa, vùng canh tác nông nghiệp cũng ko có công trình nhà cửa, lũ có thể được xả về các vùng đó cho gây ngập để bảo vệ các vùng đô thị khác. Ở VN, hệ thống đê bao miền Bắc xây 2 phía dòng sông chặn hết, dân xây nhà khắp nơi, cả trong và ngoài đê, đến khi có lũ, chỉ có 1 đường thẳng thoát ra biển ào ạt và mong manh, đê vỡ ở đâu là dân chết ở đó.
Tôi chỉ muốn kết luận là tôi tin rằng việc con người làm dự án khổng lồ như Thủy điện là cần thiết và mang lại nhiều lợi ích!