34 Bình luận
  • TanNg
    Lảm cái gì cũng ảnh hưởng tới môi trường hết và cần phải tìm cách xử lý các vấn đề đó. Còn đứng trên phương diện tổng quát, nhìn vào big picture thì người ta tính mức độ ảnh hưởng tổng của một loại hình năng lượng, từ lúc sản xuất gốc tới hậu quả cuối cùng, theo đó thì năng lượng mặt trời và điện gió vẫn là hai loại hình ít có hại nhất, chỉ bằng chưa tới 1/100 so với điện than, điện dầu. Chưa kể công nghệ cải tiến rất nhanh nên các vấn đề của 2 ngành này sẽ càng ngày càng được giải quyết, cải thiện, càng ngày càng bỏ xa các loại hình năng lượng khác.

    Hiện giờ công nghệ lưu trữ điện đang độit phá mạnh, tầm chục năm nữa thì điện gió/điện mặt trời kết hợp với lưu trữ điện sẽ áp đảo mấy loại hình điện cũ cả về giá cả, môi trường lẫn quy mô.
  • TanNg
    Lảm cái gì cũng ảnh hưởng tới môi trường hết và cần phải tìm cách xử lý các vấn đề đó. Còn đứng trên phương diện tổng quát, nhìn vào big picture thì người ta tính mức độ ảnh hưởng tổng của một loại hình năng lượng, từ lúc sản xuất gốc tới hậu quả cuối cùng, theo đó thì năng lượng mặt trời và điện gió vẫn là hai loại hình ít có hại nhất, chỉ bằng chưa tới 1/100 so với điện than, điện dầu. Chưa kể công nghệ cải tiến rất nhanh nên các vấn đề của 2 ngành này sẽ càng ngày càng được giải quyết, cải thiện, càng ngày càng bỏ xa các loại hình năng lượng khác.

    Hiện giờ công nghệ lưu trữ điện đang độit phá mạnh, tầm chục năm nữa thì điện gió/điện mặt trời kết hợp với lưu trữ điện sẽ áp đảo mấy loại hình điện cũ cả về giá cả, môi trường lẫn quy mô.
    • linhsoi
      @tanng vì cần phải hỏi nên mới tag tên anh.
      Mục tiêu của điện mặt trời là giảm truyền tải, sản xuất và cung ứng tại chỗ phạm vi hẹp. Khu dân cư sản xuất vài chục kw là rất tốt. Nhưng bây giờ mọi thứ lại đi ngược lại; sản xuất ồ ạt tập trung giờ k biết tải đi đâu; phải chăng điều hành k nghĩ tới tốc độ phát triển mạnh như vậy nhỉ. E thấy làm như sở tài nguyên môi trường, người ta đánh giá và quy định hạn mức từng phường xã huyện để tránh chuyện cò đất chia lô bán nền gây rác thị trường bđs. Sao điện lực k làm tương tự như vậy nhỉ.
    • TanNg
      @linhsoi sản xuất quy mô nhỏ thì chi phí cao, hiệu suất nắng kém. Vậy nên người ta vẫn phát triển song song nhà máy lớn, điện áp mái và gần đây là các nhà máy mini, mỗi loại có một lợi thế khác nhau và các múc chi phí khác nhau.
    • linhsoi
      @tanng cái này e nghiên cứu sơ sơ
      Điều em quan tâm là điều hành quá chán. 1 năm, 1 tháng, 1 ngày thì phạm vi 1 tỉnh sử dụng bao nhiêu kw điện thống kê được ngay. Tỉnh k đánh giá và có biện pháp để phát triển ồ ạt tập trung, vượt ngưỡng tiêu thụ rồi lại phải truyền tải đi nơi khác-> mô hình mất tác dụng
    • TanNg
      @linhsoi điều hành chán thì đúng rồi, độc quyền mà. Nhưng mà hình như vấn đề truyền tải đã được xử lý rồi thì phải mà nhỉ, nếu không nhầm thì mình đọc một bài báo nói vậy.
    • linhsoi
      @tanng theo em thì mô hình khuyến khích điện mặt trời là rất tốt, cứ mỗi hộ làm vài kw, chi phí k bao nhiêu, giảm dc bao nhiêu áp lực thuỷ điện, nhiệt điện,..vv giải quyết vấn đề môi trường ngay.
      Cái truyền tải thì đáp ứng dc thôi nhưng như thế nó gây hao phí (tiền đường dây, hao phí điện khi truyền tải),. Thế thì tại sao k khuyến khích tại chỗ, phạm vi từng tỉnh tỉnh từng huyện từng xã. Các tỉnh k làm được thì truyền tải các tỉnh khác về. Thì tập trung ở các nơi có bức xạ cao như tây nguyên, ninh thuận.
      Chứ bây giờ nhiều nhà đâu tư ngắc ngoải, điện đóng hoà lưới mà bộ công thương k cho thanh toán hoặc thanh toán giá thấp-> banh nóc
      Từ 1 mô hình mà e thấy rất tuyệt giờ thành 1 đống ngổn ngang
    • TanNg
      @linhsoi Hộ gia đình gặp vấn đề là chi phi cao gấp rưỡi so với làm nhà máy, quy mô cũng hạn chế vì nhiều vấn đề khác nhau, mỗi một hình thức có lợi thế riêng và tồn tại song song. Các địa phương khác nhau về công suất nắng, tổng số giờ nắng/năm --> cái này ảnh hưởng tới sức khai thác kinh tế của thiết bị đã đầu tư.

      Đúng như bạn nói, hiện nay Việt Nam đang chính thức thiếu mô hình nhà máy cỡ nhỏ, vừa, lắp ở địa phương, nhưng cái đó nhiều nhà đầu tư đang triển khai trong thực tế các mini-farm với quy mô dưới 1MW ở nhiều địa phương (đang bị kêu là lách luật) với giá bán tính theo giá điện áp mái cho hộ dân. Nói chung cần chính sách hóa rõ ràng ra để mô hình nhà máy cỡ nhỏ và vừa này cũng tham gia cung cấp điện được.
    • linhsoi
      @tanng làm farm chua lắm anh. Mấy ông làm 1mw trở lại giờ chết đứng, lấy đâu ra đất cho đủ chuyển đổi farm, bỏ thêm chi phí xác định là lỗ banh nóc. Hào hứng bao nhiêu giờ ốm đòn bấy nhiêu; quản lý kiểu “sống chết mặc bay”, em đi tham quan và thẩm định mấy cái 1mw, thấy tội kinh.
      Như mấy bác dưới nói là sai quan điểm rồi, cái này càng phát triển điện lực càng có lời (tất nhiên là nó có cận biên)
    • TanNg
      @linhsoi yea, bây giờ tiêu dùng tăng thì toàn bán ở khung giá cao, tức là điện lực có lời chứ làm sao tính theo giá bình quân để nói lỗ được.
  • peganodev
    Lúc đầu thì khuyến khích làm, sau đó thì gây kk, cản trở dn bán điện vì sợ ảnh hưởng lợi ích
  • nguyentrieu89
    20 năm mới hết hạn sử dụng, khi đó lại có cách xử lý hoặc mo hình điện mới thôi mà
  • tv_empires
    Ghét mấy bài kiểu này ghê, đã có tác động của con người thì kiểu gì chẳng gây hại cho môi trường.
  • panasonic01
    Mỗi người tồn tại cũng là một nguồn gây ô nhiễm: 1 ngày thải ra 3 lít nước bẩn chứa đủ các chất tạp nham, 300 lít khí CO2, 1-2kg chất thải rắn chứa đủ thứ hổ lốn... Vói 80 tr dân VN thì con số này là khủng khiếp, chứa hàng trăm cái sân bóng đá... cứ phân tích vậy thì thấy nguy cơ như lụt trong rác thải. Nhưng đâu nó sẽ vào đó cả thôi, còn Pin mặt trời yên tâm nó vẫn là nguồn năng lượng ít ô nhiễm nhất so với Nhiệt điện, điện hạt nhân, thủy điện...
  • chanhnhetkt
    Em từng vào nhà máy điện gió ở Bạc Liêu, đó là một nhà máy của tư nhân, công suất khoảng 100MW. Nó sx điện rồi bán thẳng cho EVN mà, chắc là không khó khăn quá về vấn đề đầu ra. Quan điểm cá nhân em thì mô hình như Úc là ổn nhất, mỗi nhà lắp một cái công tơ 2 chiều, ban ngày bán điện cho truyền tải còn ban đêm mua điện của truyền tải. Cái khó nhất bây giờ là cần chính sách để lập được mạng truyền tải thứ 2, thứ 3 để cạnh tranh với EVN. Vì cái gì liên quan đến kinh tế mà độc quyền là cũng ko ổn!
    • SuperSliver
      @chanhnhetkt
      Cái khó nhất bây giờ là cần chính sách để lập được mạng truyền tải thứ 2, thứ 3 để cạnh tranh với EVN

      Ừa, giờ điện mặt trời được đầu tư ồ ạt mới thấy cần truyền tải điện như thế nào. Nghe nói lộ trình là tách truyền tải điện ra riêng, vẫn nhà nước quản lý, còn mua bán điện thì thị trường hóa từ 2025?
    • TanNg
      @chanhnhetkt Việt Nam cũng lắp được công tơ 2 chiều mà bạn, chiều mua và chiều bán.
    • chanhnhetkt
      @tanng ú em là lắm cho người dân đó bác. Dân Úc họ lắp áp mái các kiểu nhiều vô kể. Ở Việt Nam chính sách thì có rồi mà chưa thấy nhiều nhà dân được lắp công tơ 2 chiều
    • TanNg
      @chanhnhetkt người dân đang lắp cả năm nay rồi mà bạn. Nhà mình đang có một cái 9kwp luôn này
    • chanhnhetkt
      @tanng à vậy tốt rồi. Hi vọng vài năm nữa có thể bỏ được mấy cái nhiệt điện than đi
    • TanNg
      @chanhnhetkt điện than, điện dầu thì còn lâu mới bỏ được, mình nghĩ vai trò của nó giảm đi thôi. Nhất là khi chưa có các giải pháp tích trữ điện quy mô lưới điện thì các nhóm đó còn quan trọng dài.
    • SuperSliver
      @chanhnhetkt điện than điện dầu phải cần đến để phát bổ sung khi trời tối (không có điện mặt trời) và khi cao điểm (điện mặt trời không đủ tải). Nói chung là chỉ giảm được đến mức nào đó thôi chứ điện mặt trời cũng không cover hết được.
    • chanhnhetkt
      @supersliver à ý em là loại bỏ thằng điện than trước vì nó ô nhiễm nhất.
  • chitran
    Pin năng lượng mặt trời không sạch nhưng pin mặt trời lại không sạch ,Theo các nhà khoa học ,viện sản xuất các tấm pin năng lượng mặt trời làm tăng đáng kể khí thải nitơ trìluoride(NF3), độc hại gấp 17.200 lần sợ với carbon dioxide (CO2) nếu tính theo chứ kỳ 100 năm .Khí thải NF3 đã tăng tới 1.057% trong vòng 25 năm .Trong quảng thời gian ,lượng khí thải CO2 chỉ tăng khoảng 5% Ở mỹ.
Website liên kết