18
Hay
- Token boosted
Hot 1 năm trước
checkintravel.vn
Việt Nam - Danh sách , bản đồ, diện tích, dân số, biển số, mã điện thoại, bã bưu chính... của 63 tỉnh thành
Quá nhiều tỉnh chuẩn bị được sát nhập
(872 clicks)
Loan tin
chantroiviet
huongtruong
và 1 người nữa
Tin cùng kênh Thời sự
- 8Hay
Bị phạt 80 triệu đồng vì dùng 10 tấn sữa đặc hết hạn sản xuất kem
Công ty Kem Tràng Tiền số 101 Bình luận Loan tin Wasamala hoidulich - 2Hay
mivivn đã gửi
- 10Hay
- Nội dung 16+
Tuyển thành viên cùng đi khám phá Hà Giang nào
Chốt lịch 22-24/4 Hà Giang thẳng tiến.3 Bình luận Loan tin qsilk CONGTM09 và 2 người nữa
@motbit Mỗi lúc mỗi khác, thời thế thay đỗi thì phải thích ứng chứ cứ khư khư cái cũ như thế bao giờ phát triển được? Hiện tại giao thông thuận lợi, đầy đủ phương tiện để đi lại, thậm chí là làm thủ tục online, họp online nốt thì cần gì phải duy trì 1 bộ máy cồng kềnh gây lãng phí ngân sách nhà nước.
@fabio1989 Tách tỉnh từ 1992 và 1997, mục tiêu làm cho các vùng miền phát triển đồng đều hơn... Hãy hình dung mạng lưới đô thị của ta hiện nay thì rõ, rộng khắp và tương đối đồng đều. Trước đây giao thông kk dân muốn lên tỉnh phải đi vài ngày do tỉnh rộng, TP ở xa, xe cộ kk... Ngày nay khoảng cách địa lý đã được thu hẹp rồi nên nhập lại là hợp lý.
VD: Tỉnh Bắc Kan dân số ko hơn 300k ko bằng 1 huyện ở đồng bằng, trong khi phải duy trì 1 bộ máy quản lý đủ các sở ban ngành...
Rất khó hiểu, ko rõ ai vẽ các tiêu chí về diện tích tự nhiên, dân số cho một tỉnh. Cái này là quy ước cảm tính hay khoa học nữa. Mỗi nơi có một đặc trưng vùng miền, đặc trưng về lịch sử phát triển và địa lý tự nhiên, không thể theo quy ước con số mà áp dụng đại trà được. Có thể một tỉnh diện tích tự nhiên lớn, nhưng đa phần lại là đồi núi, vùng khó phát triển, mật độ dân số chỉ cao ở các vùng nhất định, tổng số dân ít, mà giờ theo tiêu chí sáp nhập. Vậy phải nhập vào thành một tỉnh có diện tích khá lớn, từ vùng sâu lên trung tâm hàng trăm km trong khi số hóa thủ tục hành chính chưa đâu vào đâu. Rồi thay đổi đính chính thông tin cư trú của hàng triệu dân sẽ như thế nào. Các bác bên trên trước khi có đề án, phải công bố cái được cái mất đã. Chứ nhập rồi tách, tách rồi nhập, người khổ vẫn là dân. Dưới mình mới nhập địa bàn xã với nhau mà đã phát sinh vô số rắc rối không đáng có, mà lẽ ra cơ quan chức năng nên chủ động trong việc thay đổi thông tin cho nhân dân.
@fabio1989 Tách tỉnh từ 1992 và 1997, mục tiêu làm cho các vùng miền phát triển đồng đều hơn... Hãy hình dung mạng lưới đô thị của ta hiện nay thì rõ, rộng khắp và tương đối đồng đều. Trước đây giao thông kk dân muốn lên tỉnh phải đi vài ngày do tỉnh rộng, TP ở xa, xe cộ kk... Ngày nay khoảng cách địa lý đã được thu hẹp rồi nên nhập lại là hợp lý.
VD: Tỉnh Bắc Kan dân số ko hơn 300k ko bằng 1 huyện ở đồng bằng, trong khi phải duy trì 1 bộ máy quản lý đủ các sở ban ngành...
@mivivn ông quên mất là trước khi tách tỉnh thì họ sáp nhập tỉnh vào với nhau à?
@motbit Mỗi lúc mỗi khác, thời thế thay đỗi thì phải thích ứng chứ cứ khư khư cái cũ như thế bao giờ phát triển được? Hiện tại giao thông thuận lợi, đầy đủ phương tiện để đi lại, thậm chí là làm thủ tục online, họp online nốt thì cần gì phải duy trì 1 bộ máy cồng kềnh gây lãng phí ngân sách nhà nước.
@tv_empires hợp lý
@mivivn đúng tạm chấp nhận giá trị đóng góp của việc tách tỉnh, để thuyết phục được thì phải có so sánh. để giải quyết một số vấn đề mang tính chiến lược:
- giảm chi thường xuyên.
- tăng lương cho người hoạt động ở khu vực công, nhắm nâng cao chất lượng dịch vụ công, giảm thiểu tham nhũng.
@mivivn nói đến nhập tỉnh để giảm số bộ máy ban ngành nhưng số lượng công chức vẫn vậy thì giảm làm gì nhỉ? mệt nhất vẫn là người dân khi bị thay đổi hồ sơ giấy tờ liên quan
@ConCoVN Để hoàn thiện cần có quá trình. Dù cho số lượng không thay đổi, nhưng chỉ cần chức danh giảm đã giảm được rất nhiều tiền ngân sách từ: lương chức danh đến các chi phí phục vụ cho chức danh như xe công ... Nhưng cũng phải công nhận, là vừa cấp 50tr thẻ căm cước gắn chip, giờ lại đổi hehe..
@traitrambom2 Thời thế mỗi thời khác nên phải thế. Ngày xưa giao thông, dân trí, công nghệ kém phát triển thì phải chia ra để quản (nhưng cá nhân thấy việc chia nhỏ này là không nên). Thời nay mọi thứ đã thay đổi, gộp vào để tiết kiệm chi phí, nâng cao hiêu quả quản lý, dành nguồn lực để làm việc khác có ích hơn là điều nên làm. Nếu làm tốt sẽ là một dấu mốc và bước ngoặt quan trọng trong nhiệm kỳ này. Hi vọng nó sẽ đc như kiểu như "khoán 10" ấy
@truongthanh23 chủ trương gộp các xã, các huyện, hay các Cục thì thực hiện rồi, nhưng mình ko thấy nhân sự giảm đi nên việc tiết kiệm chi phí là chưa chắc. Chúng ta ở thành phố thì thấy mọi việc đơn giản, chứ ở quê việc thay đổi này làm người dân khó khăn hơn.
@bobe Sao lại chưa chắc và khó khá hơn nhỉ, bạn nói cụ thể hơn đc ko. Chỗ mình thì thấy sâp nhập cấp xã, một số đơn vị giảm cấp phòng và chi cục trong đó có cq mình, quản lý thị trường, thuế...Đã giảm đc một số đầy mối trung gian, cấp xã thì khỏi nói giảm hẳn một bộ máy hành chính với mấy chục con người như vậy là hiệu quả rồi còn gì. Còn đối với người dân có thể trước mắt họ chưa thấy lợi ích do phải đi xa hơn một chút, đất họ ở giờ ko còn là trung tâm xã, một số ng làm bộ máy nhà nước đương chức thì mất ghế... Nhưng những cái đó là cá biệt và không đáng kể so với những gì mà toàn xh nhận đc, quan điểm cá nhân mình thấy vậy
@traitrambom2 thế bên tổ chức nhân sự mới có việc để làm chứ, lại đua
@truongthanh23 mấy cái người giảm đi đấy có bị đẩy ra ngoài không bạn, hay là làm cái khác, kiểu như trước ô là trưởng phòng, giờ xóa phòng đó điều chuyển ô về làm phó 1 phòng nào đó (tăng phó phòng đó lên), mức lương không đổi,...
@ConCoVN 1. Giảm đầu mối đương nhiên có người mất chức -> giảm đc cấp trung gian. 2. Về biên chế trước mắt chưa thể giảm ngay, nhưng sẽ hạn chế việc tuyển mới, những đối tượng dôi dư và năng lực yếu sẽ vận động cho nghỉ sớm -> tương lai sẽ giảm biên chế (đó là thực tế tại cq mình luôn nhé ko phải chém đâu xa đâu nhé). 3. Về số lượng cấp phó thì Cp mới có Nghị định 101,120 ...quy định cụ thể về số lượng nên tương lai sẽ hạn chế việc bố trí cấp phó bừa bãi như trước đây. Túm lại làm cái gì cũng phải từ từ và có thời gian chứ không phải làm cái được ngay, đối với những chính sách lớn như thế này thì không thể một sớm một chiều thấy đc luôn hiệu quả, mà phải có tầm nhìn dài hơi mới thấy đc điều đó
Vote gộp. Ở ta nhiều cấp ban ngành quá. Mỗi tỉnh lại qua ngần đấy cấp. Việc phối hợp thực hiện sẽ mất nhiều time mà k hiệu quả.
Trong 1 tỉnh thì 1 lần nghiên cứu, qua tỉnh khác là lại lặp lại chu kỳ ấy 1 lần nữa. Lại xét duyệt, qua nhiều cầu. Doanh nghiệp cũng đỡ khổ
Vote 4 tỉnh 😄
Gộp lại cũng là tiền đề cho nhiều mục tiêu trong tương lai. Ngay như thời ngoại thuộc họ chủ trương chia để trị mà số đơn vị hành chính cũng chưa nhiều như bây giờ. Dân số tuy có tăng hơn nhiều nhưng trình độ quản lý cũng đã tăng, khoa học công nghệ cũng hộ trợ tốt hơn. Ủng hộ đề xuất sát nhập các tỉnh trên cơ sở khoa học địa lý, kinh tế, nhân khẩu.
Nói một việc đơn giản thế này cho các bác dễ hình dung, giờ các bác muốn bán đất, ok. Trên bìa bây giờ là địa giới hành chính A, thay đổi sáp nhập sang B. Lại cần phải đính chính thông tin biến động trên giấy chứng nhận quyền sd đất. Muốn biến động thì căn cứ theo hộ khẩu, ok, đề nghị anh về Công an Xã thay đổi thông tin trên hộ khẩu. Mang sổ về xã mất đúng 1 tuần các anh công an lúc thì quên, lúc đi vắng, lúc thì không thấy sổ của mình đâu. Thời tiết nắng như hôm trước mà các bác hình dung đi lại ở những vùng sâu, xa thì sẽ thế nào. Xong xã, ok lên huyện thay đổi đính chính trên sổ mất hơn tuần nữa. như vậy các bác muốn giao dịch xong theo " bình thưởng" sẽ mất khoảng 3 tháng. Nếu như em hồi xưa chờ vụ làm căn cước cộng thêm 1 tháng 20 ngày nữa, thì chừng nào xong. Còn vô số giao dịch khác nữa...các bác tự tính
). Nói chung động đến thay đổi hành chính là mệt. Không số hóa triệt để được thì tách nhập sẽ chỉ làm phát sinh thêm rắc rối. Vĩ mô thì e chịu 