24
Hay
Hot 1 năm trước
vnexpress.net
Cậu bé 10 tuổi quyết tâm đọc toàn bộ Lê Nin toàn tập
(1343 clicks)
Loan tin
Wasamala
Tin cùng kênh Thời sự
- 5Hay
- 4Hay
Tiền công bình quân 1 ngày của người Việt không mua được 2 cốc Starbucks
Nếu nói đắt đỏ thì Starbucks tuổi gì so với trà sữa mà người dân VN uống mỗi ngày :)) - 5Hay
Là nước hạnh phúc nhất thế giới, Phần Lan tổ chức khóa học ‘hạnh phúc’ kết hợp du lịch: miễn phí resort 4 ngày
Người PL hạnh phúc vì lối sống thực tế của người dân chứ không mơ mộng hão huyền
Thôi các ông im đi và khen cháu nó 1 câu nào
cháu nó đọc cái gì là quyền tự do của nó. Mấy ông người lớn ở đâu nhảy vào chê cười đứa trẻ con chỉ vì nó đọc thứ mà các ông không thích - đúng là vô duyên.
Chẳng hiểu các ông cười cái gì, muốn đứa trẻ nó ham học ham đọc thì có gì mà cười mỉa mai nó
đây chỉ là một trong các cuốn sách em ấy đọc thôi, chứ các bác nói kháy nghe không hợp.
Một đứa trẻ đam mê đọc sách thì có gì sai mà các ông cười cái đ*t gì thế ?
Học Lịch sử Đảng chưa?
Hồi mới biết đọc em cũng bê quyển Lê Nin toàn tập đi đọc suốt, tiếc là không đọc được 10 trang 😥😥😗
Đọc thì đọc sách gốc nguyên bản ấy, dịch không đúng được ý.
Cẩn thận bị tàu hoả nhập ma đấy 🤣
Nó đọc xong lại phát minh ra 1 hệ tư tưởng chế độ mới thì cũng thú vị lắm 😂
Một đứa trẻ đam mê đọc sách thì có gì sai mà các ông cười cái đ*t gì thế ?
anh tin em sẽ thành công
)
không biết nói gì nên em đi ra
chuẩn bị ứng cử chủ tịch phường @@
Thôi các ông im đi và khen cháu nó 1 câu nào
@KaZaT tưởng đang đọc tiểu sử Kim Ủn
đây chỉ là một trong các cuốn sách em ấy đọc thôi, chứ các bác nói kháy nghe không hợp.
cháu nó đọc cái gì là quyền tự do của nó. Mấy ông người lớn ở đâu nhảy vào chê cười đứa trẻ con chỉ vì nó đọc thứ mà các ông không thích - đúng là vô duyên.
Chẳng hiểu các ông cười cái gì, muốn đứa trẻ nó ham học ham đọc thì có gì mà cười mỉa mai nó
Thay vì cười cợt thiển cận thì các bố nên biết là sách nào cũng nên đọc. Quan trọng là thu hoạch được gì, cách nhìn nhận thay đổi ra sao sau khi đọc. Các bố đang nghĩ người ta đọc là sẽ làm theo luôn hay sao, có khi đọc xong thấy cái sai mà tránh thì sao.
Ko có gì phàn nàn về việc đọc sách tuy nhiên, mình chỉ ngạc nhiên là bố mẹ lại không đóng vai trò định hướng trong trường hợp này. Thiếu gì sách cho con đọc mà lại để con đọc cái này nhẻ, ko lẽ thằng ku nó là thần đồng, mới nứt mắt ra đã đam mê những quyển như vậy :v
@thinhvt sách này có gì sai mà bố mẹ cần định hướng ko nên đọc vậy bạn?
@vi_bi mình k nói sai, mình thấy nó k phù hợp
@thinhvt từ "phù hợp" bản thân nó mông lung lắm. Vd 20 năm trc bố mẹ tôi cấm tôi đọc doremon vì nhí nhố, nay ngta ca ngợi doremon giúp làm nên nhân cách yêu bạn, thương bè... của 8x. Thế nên bme chỉ can thiệp nếu đó là n văn hóa phẩm độc hại như bạo lực, bậy bạ... (=sai), còn ko thì để trẻ con nó lựa chọn, nó thông minh hơn chúng ta tưởng. Dù gì các cháu bây h dc uống dha, g+ chứ ngày xưa m có dc uống đâu. Quý tộc phương tây họ đọc mấy cái văn hóa, lịch sử, triết học từ bé.
@vi_bi Ok, đó là quan điểm của bạn, còn mình lại cho rằng nó ko phù hợp lứa tuổi. Vd trẻ nhỏ nó đòi đọc truyện ngôn tình ướt át, bạn có để nó đọc không. Chắc đối với bạn là có, vì bạn cho phép con trẻ đọc những gì không sai. Còn đối với mình thì không, lý do vẫn là ko phù hợp lứa tuổi.
Thứ hai, mình không phản đối trẻ nhỏ đọc sách triết học, lịch sử hay gì đó hàn lâm, vấn đề là nó phải dễ hiểu đối với trẻ nhỏ. Cái cuốn LÊNIN toàn tập ko phải là sách dễ hiểu, dễ đọc đối với cả người lớn, nói gì đến trẻ con. Chỉ có thần đồng mới nuốt được cái đó thôi. Còn chưa kể trẻ em nuốt cuốn đó có tác dụng gì không, có giúp được gì không, đó là điều cha mẹ cần quan tâm và định hướng.
@thinhvt đó là quyền tự do của thằng bé và bố mẹ, đúng hay sai hay chưa phù hợp thuộc về gia đình hộ, bạn thấy ntn không có nghĩa lý gì
@thinhvt ô, Có 2 mức: đúng/ sai là mức tối thiểu, "phù hợp" là mức cao. mình cho con mình đọc ngôn tình tùy loại bạn ạ, nếu sách "phù hợp" theo cả quan điểm của mình và con mình. Mình sẽ chỉ nêu quan điểm của mình về phụ huynh khác nếu nó "sai". Vd như trường hợp này, bme em bé ko sai thì m chẳng có gì phản đối để phải bỉ bôi bằng các từ ngữ như "ngạc nhiên", "thiếu gì", "nứt mắt". Còn cảm thấy nó chưa phù hợp thì mình chỉ rút kinh nghiệm cho mình và con cái mình thôi, chứ mình có quyền gì đâu mà chê bai người khác. Chưa kể mình còn chưa đọc lenin toàn tập bao giờ, thì lấy tư cách gì phản đối?
@vi_bi sao kỳ vậy rõ ràng trên nói cho con đọc những j không sai, dưới lại nói cho đọc nếu phù hợp theo quan điểm của bạn, nghe ngược ngược. Còn nữa, cái câu chưa đọc Lenin toàn tập lấy tư cách gì phản đối là sai. Bạn không cần phải nghiện ma tuý thì mới được quyền phản đối con bạn hút ma tuý đâu :3
@thinhvt
1. Chỗ nào tôi nói là "tôi cho con tôi đọc ko n điều ko sai". Tôi chỉ nói là khi bố mẹ em bé ko vi phạm điều gì thì bạn ko có quyển xỉ vả người khác? Đừng ngụy biện - lấy cái sai của ng khác để khỏa lấp cái sai của mình, thậm chí chỉ ra cái sai của ng khác bằng cách nhét chữ vô miệng.
2. So sánh ma túy và lenin toàn tập là sai:
- ma túy là độc hại (dc n khoa học chứng minh và dc phần đông chấp nhận). Vì vậy có thể ra quyết định mà ko cần trải nghiệm.
- lênin toàn tập có sai đâu, chính bạn cũng nói là "ko phù hợp" (với hàm ý là "ko sai"
. Để biết phù hợp thì p thử chứ. Đến đoạn cãi cùn này, tôi đoán bạn c như tôi chưa độc 1 trang nào rồi^^.
@vi_bi Thế nên bme chỉ can thiệp nếu đó là n văn hóa phẩm độc hại như bạo lực, bậy bạ... (=sai), còn ko thì để trẻ con nó lựa chọn, nó thông minh hơn chúng ta tưởng - trích cmt đầu tiên của bạn. Câu này có thể hiểu là nếu k sai, con bạn được quyền đọc, hay có thể hiểu theo ý khác :3 . Hay là bạn cũng quên luôn lời mình nói r :v
@thinhvt ơ bạn này hay chửa, tôi đang claim về cách bạn nói về bố mẹ/em bé chứ tôi có khoe về gia đình tôi đâu nhở. Có 2 ý rõ ràng:
A. Ứng xử của bố mẹ: Bme có 2 mức để can thiệp: can thiệp khi gặp vấn đề sai (mức tối thiểu) - tiêu chuẩn chung của xã hội và can thiệp khi ko phù hợp (tự chọn) - theo lựa chọn của gia đình.
Và trong phạm vi hẹp đọc sách lennim toàn tập này, tiêu chuẩn chung là ko sai còn tiêu chuẩn cao hơn "phù hợp/ko phù hợp" thuộc về quyết định gia đình em bé.
Câu "thế nên...hơn chúng ta tưởng" nhằm mục đích giải thích sự can thiệp của bố mẹ ở mức 2 cần có sự trao đổi v con cái không phải cứ áp tư duy bố mẹ là xong. Và ko phải vấn đề nào c phải là mức 2. Ok?
B. Ứng xử của bạn: Bạn chỉ xỉ vả/lên án phụ huynh khác ko làm dc mức 1 còn lại bạn chẳng có quyền gì cả. Và nhắc bạn là vấn đề ứng xử của bạn là vde đầu tiên (Nhắc kỹ không lại bị bảo là đánh trống lảng ^^) và xuyên suốt dc mình nêu ra. Và không hề có sự giải thích hợp lý nào, ngoài việc áp đặt: bạn ko thấy phù hợp nên bạn thấy "ngạc nhiên " với bố mẹ em bé, và mắng mỏ em nó "nứt mắt", con bạn đâu mà bạn nói thế?
@vi_bi vãi chưởng, ý ông viết ra còn rành rành ở trên mà cãi phăng được kể cũng tài. Giờ tóm lại ý ông là bố mẹ có nên để cho con trẻ muốn đọc gì đọc (miễn không sai) hay là chỉ đọc những cái j phù hợp lứa tuổi.
Cứ có đam mê là khuyến khích. Dù là đọc gì chăng nữa.-
Đánh mất tuổi thơ
trẻ con mới biết đọc thì thích đọc thôi, chắc gì đã hiểu. hồi 9-10 tuổi mình toàn đọc báo nhân dân, giá sách của ông nội thì toàn sách chính trị, tam quốc, đông chu liệt quốc.
@Mr_Casanova 10 tuổi mình đọc tam quốc không hiểu hết nhưng nhà lại có thêm bình tam quốc đã vỡ ra một số thứ rồi.
@vi_bi quất đông chu liệt quốc đi bác. Tuy hơi vắn tắt nhưng nhiều thứ hơn Tam Quốc.
Trẻ con thì ai giới thiệu gì cũng tò mò. Ai giới thiệu chắc cũng cuồng. Nếu là bố mẹ nó thì
Đọc kiểu tập đánh vần cho vui thôi. Khi nào hiểu được nó thì cháu lại thành phản động sớm
Những em ham đọc, ham học này là tốt, tuy nhiên đòi hòi sự hướng dẫn của bố mẹ. Bố mẹ cần hiểu nhược điểm của việc đọc nhiều sách, đọc nhiều sẽ làm tư duy phát triển nhưng chỉ trong trường hợp đọc 1 và có thể hiểu các lớp nghĩa của nội dung, nếu không nó sẽ chỉ như những tảng kiến thức bất động làm não trẻ ù lỳ, thụ động và giáo điều (cứ nhìn mấy em mọt sách mà xem, rất thiếu năng động và nhiều em không có trí tuệ cảm xúc). Cần khuyến khích con vừa đọc vừa đặt câu hỏi, không nên tin theo 100% các điều viết trong sách. Tạo ra sự tò mò muốn khám phá cho con, nhưng tất cả cần liên hệ ngược lại với cuộc sống, chứ không chỉ là những gì tồn tại trong sách, đặc biệt mấy quyển nặng nề tư tưởng triết học, chính trị như thế này. Thật ra ở lứa tuổi nhỏ như thế này, việc đọc những quyển như vậy không hề tốt mà trái lại có hại nhiều hơn, tuy nhiên trẻ con nó cũng cần tự do khám phá, làm những thứ nó thích, nên không nên cấm đoán mà phải trò chuyện, hỏi han con và chính mình cũng phải nắm rõ nội dung những quyển như vậy để tìm hiểu cùng con.
Có khi nhiều bác trong này cũng không đủ tư duy để hiểu hết nội dung của những cuốn như vậy vì đòi hỏi phải hiểu rất rõ toàn cảnh, chứ nếu không sẽ 1 là bị rơi vào hố phản biện, chê bai nội dung của nó (nên nhớ cái gì cũng có 2 mặt), 2 là bị rơi vào hố tin theo (giờ chắc số ít thôi). Quan trọng là phải nhìn rõ toàn cảnh và biết nội dung nào hợp lý với thời đại hiện nay, nội dung nào sai về bản chất. Nếu bản thân mình không rõ, nên tìm người hiểu biết hơn mình để nhờ họ giúp và có thể hỗ trợ việc đọc của con.
@ChepMiph công nhận là như vậy. Các cháu bé đọc sách kiểu này dễ ngộ chữ. Nói chuyện như ông cụ non
@ChepMiph già chẳng đọc Tam Quốc, trẻ không xem Thủy Hử, quyển sách thì mình nghĩ có nhiều nội dung hay, đáng học, nhưng không phù hợp với lứa tuổi
Đọc nhiều thế này thì chả mấy mà thuộc lòng kinh thư, tương lai dễ vào rừng ở ẩn chờ minh quân xuất hiện để thống nhất thiên hạ
10 tuổi mà nó đọc sách nhiều hơn các ông trong post này đang chê nó đấy
@ruoitrau2105 chắc ko
mà đọc hơn thì hơn cái gì
@knight13 ít nhất là hơn 1 thói quen tốt
@ruoitrau2105 maybe
Lãnh ngộ xong Lenin toàn tập rồi luyện thêm ngôn tình trung cuốc nữa thì em sẽ thành vô địch thiên hạ
Đúng là vùng đất cách mạng luôn sản sinh ra những con người trăn trở với tương lai đất nước. Cháu có thể đọc thêm cuốn Das Kapital của cụ Marx để hiểu rõ hơn về con đường ta đang đi.
P/s: các ông toàn đọc báo mạng xem ảnh xxx im m* mòm đi
Đọc sách là thói quen tốt nhưng bố mẹ nên định hướng cho con đọc cái gì phù hợp với từng giai đoạn phát triển, từng lứa tuổi. Ngoài phát triển kiến thức còn phải phát triển tâm hồn cho cháu chứ k dễ trở thành 1 cá nhân tách biệt với bạn bè (do k có chung sở thích, tiếng nói)
Ủa, sao ai cũng cười ngạo nghễ vậy? Cuốn đầu tiên mình đọc và ham thích đọc hết cũng là về Lenin. Có cuốn hút thì mới đọc đc hết chứ?
@phongh đọc về LÊNIN nó khác với Lênin toàn tập nhé bạn, trẻ con không thể hiểu được và cũng không cần hiểu các khái niệm trong đó.
Một đứa trẻ dị nhân, đến lớp không ai chơi cùng, mất cả tuổi thơ vì muốn làm hoặc ai đó muốn làm thần đồng. Con em thì em bảo 1 là đọc sách khoa học kiến thức ấy 2 là nghỉ, ra ngoài mà chơi, em ko yêu cầu con cái phải học giỏi thành thiên tài đâu, làm người vừa đủ là dc. Đọc mấy cái lý luận của chủ nghĩa cộng sản, sau này ra đời lại bị số văn hóa, khổ lắm
@GorillaKK mình đến lớp cả lớp vây quanh chơi
Mà mình còn dị hơn. 10 tuổi đã đọc LêNin toàn tập thì cũng hơi dị nhưng không quá dị. Mình 6 tuổi đọc: Tây Du, Thủy Hử, Đông Chu, Tam Quốc, Chiến tranh và hòa bình, Thằng gù ở nhà thờ Đức Bà, Đất vỡ hoang, Trên sa mạc và trong rừng thẳm, Kim Bình Mai...
@weworkvn cả Kim Bình Mai
@weworkvn Bạn đâu có dị đâu, những tác phẩm bạn đọc trẻ con có hứng thú là chuyện thường, đến lớp kể chuyện anh hùng võ tòng đánh hổ, bạn nào chả mê... chứ kể chuyện Mác Lê thì đứa nào nó nghe ... nên mình đoán ko có bạn là vì thế
@GorillaKK cu này có đọc mỗi Mác Lê đâu, nó còn đọc nhiều cái khác mà
@weworkvn chuẩn nhất cái chốt hạ. Bác đọc năm 6 tuổi?
@tttue khoảng 6-9. Mẹ biết mà kệ cho đọc
Quá bình thường, tư duy của trẻ con các ông làm sao hiểu được, hồi nhỏ tôi đọc hết tủ sách tôn giáo, bói toán, tướng số, vạn niên của ông tôi thấy quá là hay luôn
, mấy truyện trẻ con hồi ấy tôi đọc thấy nhạt ko hứng thú lắm.
Cháu thật may mắn, được sinh ra và lớn lên trong mái nhà xã hội chủ nghĩa.
Chắc cười vnxpress thôi...
Làm sao nó đủ kiến thức để hiểu hết ý nghĩa các từ trong đó, nói chi là đến ý của 1 câu trong quyển sách . tầm bậy tầm bạ là giỏi
Hồi cấp I mình cũng đọc sách về Lenin, kiểu như viết về cuộc đời các vĩ nhân. Nhưng sách chuyên đề như thế này thì quyết tâm đọc hết của 1 cậu bé thì có vẻ nói quá.
hồi trước e ghét đọc sách lắm mà ko hiểu lý do trời xui đất khiến sao mà e năm 30 lại lọ mọ vào con đường này h thì vẫn giữ thói quen này mặc dù ko đọc nhiều và thấy thực sự nó rất có ích. Mặc dù sách ở đây e đọc thì toàn là truyện thui: Harry potter, trọn bộ Kim dung và mấy cuốn kinh điển như Bố già, Tieegns chim hót trong...,... nhưng thấy thật sự nó ko bổ này cũng bổ kia ah, tốt lắm
@nangsaigon54 bác này giống mình, đúng 30 tuổi bắt đầu đọc sách, cũng đa phần là truyện với tiểu thuyết kinh điển, cộng thêm mấy cuốn kinh tế học hài hước, càng đọc càng có thêm kiến thức để đi chém gió. Trước toàn đọc tiên hiệp, kiếm hiệp mấy nghìn chương, h đọc cuốn sách có mấy trăm trang nó lại ngắn quá
)
@namdien công nhận đám tác giả tàu bịa giỏi. Xem xong đám mấy nghìn chương quay lại Chiến tranh hoà bình thấy nó sao ngắn hơn mình đã nghĩ?
@namdien bác nói quá đúng luôn, h e ngẫm lại ko cần biết mình đọc truyện gì sách gì nhưng kiến thức mình học từ trong đó ra nhiều và đi ra ngoài chém gió lên level hẳn luôn
Sắp qua hàng 3 mà vẫn đọc ngôn tình, thú nhận vậy rồi có bị chửi không?
@adbk Haizz, đứa bé kia còn bị bỉ bôi thì k chửi bác hơi phí
@adbk bác chửi e đi, qua 30 rồi e mới đọc cuốn Bên e trọn đời của cố mạn với cuốn Anh có thích nước Mỹ ko? kk
Đọc xong bộ này em có thể chuyển qua đọc "Trại súc vật" cho nó nhẹ nhàng.
Con mình mà ham học thế cũng mừng. Đọc sách là sở thik cá nhân, mọi ng nên tôn trong
Khi bé mình thik truyện tranh và thik vẽ muốn trở thành họa sỹ bị ôb già tổng xỉ vả. Giờ theo con đường kĩ thuật nghĩ lại vẫn cay.
Mọi ng nên yoon trọng sở thik của ng #, nhất là sở thik ấy k hề độc hại