Copyright © 2008-2015 Công ty Cổ phần VCCorp - Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Bà Nguyễn Bích Minh
Hotline: (84)-4-73095555 (ext: 62173) - Email: info@vccorp.vn
Địa chỉ: Tầng 17,19,20,21 Toà nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội
Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số: 278/GP-BTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 14 tháng 6 năm 2017
Mình học QTKD của trường ĐH Phía Mặt Trời Mọc, cũng ra trường được 13 năm hơn rồi. Mình hồi ấy còn chả có xe đạp đi học, nghèo của nghèo. Học QTKD ra mình đi làm bán hàng bởi mình thích cv giao tiếp, buôn bán. Mình có thể làm được nhiều vị trí khác nhau như GĐKD, GĐ marketing... hoặc đơn giản chỉ là anh bán hàng. Mình cũng từng thử làm chủ doanh nghiệp nhỏ... và mình kết luận rằng dù học cái gì cũng phải tìm tòi, nỗ lực. Mình cho rằng học QTKD thì biết nhiều nhưng không biết sâu, muốn biết sâu thì phải học thêm, ngành nào cũng vậy cả.
Phát biểu của cái bạn trong clip là phiến diện. Em bạn ấy không có khả năng nên mới phải đi làm công nhân.
Méo biết học để làm cái gì thì đi học QTKD
Méo biết học để làm cái gì thì đi học QTKD
@tuannguyenvt chuẩn mẹ rồi, muốn theo ngành kinh tế nhưng éo biết chính xác phải làm cái gì thì chọn khoa QTKD 😂
Con nhà nghèo học quản trị kinh doanh đây. Chả phẫn nộ mẹ gì! Kệ cha chúng nó 😆
học thì cũng phải tự tìm cơ hội cho mình nữa, chưa được hướng nghiệp gì mà cứ lao đầu vào mong học xong có đúng việc thì xã hội sao đáp ứng được, góc nhìn bạn này chỉ là một phần nhỏ tham khảo thêm thôi mà
Mình học QTKD của trường ĐH Phía Mặt Trời Mọc, cũng ra trường được 13 năm hơn rồi. Mình hồi ấy còn chả có xe đạp đi học, nghèo của nghèo. Học QTKD ra mình đi làm bán hàng bởi mình thích cv giao tiếp, buôn bán. Mình có thể làm được nhiều vị trí khác nhau như GĐKD, GĐ marketing... hoặc đơn giản chỉ là anh bán hàng. Mình cũng từng thử làm chủ doanh nghiệp nhỏ... và mình kết luận rằng dù học cái gì cũng phải tìm tòi, nỗ lực. Mình cho rằng học QTKD thì biết nhiều nhưng không biết sâu, muốn biết sâu thì phải học thêm, ngành nào cũng vậy cả.
Phát biểu của cái bạn trong clip là phiến diện. Em bạn ấy không có khả năng nên mới phải đi làm công nhân.
@cesko bạn đang chứng minh bạn trong clip nói đúng còn gì, QTKD k biết sâu, k có chuyên môn cụ thể thì ai tuyển làm gì. E bạn ấy và rất rất nhiều em khác không có năng lực như bạn phải đi làm công nhân nên giờ bạn ấy khuyên là ai k gia thế, không có năng lực thì đừng học QTKD, thế là sai ??? Ý kiến của bạn cũng là phiến diện như tất cả ý kiến khác.
@vega1 làm thư kí cho sếp rồi học hỏi dần cũng tốt mà
@Scouter có bao nhiêu vị trí thư ký, bạn mình vừa phỏng vấn thư ký, yêu cầu cao vđ lại còn đòi ngoại hình, giao tiếp, kinh nghiệm, lương 10tr mà phỏng vấn đến 30 người FTU, NEU 2 3 năm kinh nghiệm, CV đẹp nhưng vẫn kén cá chọn canh k thèm tuyển.
@vega1 ý mình muốn nói là dù làm cv gì cũng phải có năng lực, nỗ lực và chịu khó học hỏi chứ không riêng gì ngành QTKD. Ở VN không thấy có ngành đào tạo nvbh và QTKD có vẻ phù hợp nhất với cv này.
Học QTKD không hẳn để ra làm sếp, cũng như các ngành khác mà.
Theo qđ của mình, nghèo mà đi học qtkd rồi ra làm bán hàng rồi từ đó đi lên sẽ mau thoát nghèo hơn.
@cesko thật ra ko cần học gì cũng có thể làm tốt các việc như Sale, marketing, HR,... chỉ cần cầu tiến và chịu học hỏi là được. Như bạn nói đúng, QTKD là ngành bao quát, chẳng có chuyên sâu cái gì. Cách đây 10-15 năm, học ngành này ra kiếm việc dễ (vì cạnh tranh ít, thời điểm đó doanh nghiệp nhỏ nhiều,...) chủ yếu có kiến thức cơ bản rồi vào cty “đào tạo” lại. Nhưng với sự phát triển của xã hội thì các cty lớn họ cần những người có kiến thức chuyên sâu hơn là tuyển vào rồi đi đào tạo lại. Ko biết trường DH mặt trời mọc của bạn thế nào. Nhưng với các trường phương tây thì tỵ lệ sinh viên bản xứ theo ngành QTKD rất rất ít. Chỉ toàn du học sinh châu á theo học.
@cesko khi tranh luận thì mình nên có cùng 1 hệ quy chiếu để so sánh. Hệ quy chiếu là sinh viên đi học, ra trường và kiếm việc làm theo chuyên ngành mình học.......Còn việc làm trái ngành hay nhà có điều kiện (kế thừa hay có vốn tự KD) lại là 1 câu chuyện khác.
@DONPHAN2903 cảm ơn bác đã chia sẻ.
đúng mà, nghèo thì đào đâu ra mấy trăm củ đóng học phí
Cùng 1 đích đến, luôn có nhiều con đường, có đường dài, đường ngắn, có đường dễ đi, có đường khó đi, có đường phải đóng phí. Tùy mục đích, khả năng/điều kiện, thời điểm của mình mà có con đường thích hợp, có con đường không. Đơn giản như nếu đi ô tô trời mưa, cùng mục đích đi từ cty về nhà, mình có thể lượn thêm 30km đi ngắm phố xá rồi mới về nhà; nhưng nếu đi xe máy, chắc hầu hết mọi người sẽ chọn con đường nhanh nhất để về đến nhà.
Học gì cũng chỉ là một con đường mà thôi. Nhưng rõ ràng với mục đích thoát nghèo, và những bạn có trình độ không quá xuất sắc, thì đi con đường học QTKD này khá là dài và không dễ đi. Lúc đó rõ ràng những người với trình độ không quá xuất sắc, nên chọn một con đường khác, nó sẽ dẫn họ đến cái đích thoát nghèo nhanh hơn.
Con em ruột học kinh tế vận tải biển, ra trường làm 1 năm bán hàng bên gara oto, xong đi làm nhân viên kinh doanh bên thiết kế nội thất, 1 năm bên điện mặt trời, giờ làm tuyển công nhân bên khu công nghiệp. Học kinh tế công nhận đa nhiệm như android ấy nhở
Bản thân e hồi xưa cũng định thi kinh tế nhưng sợ ko xin được việc nên đi học kỹ thuật. Học xong ra truòng đi làm sale kthuat luôn
Ngành Quản trị kinh doanh chỉ nên đào tạo thạc sỹ với đối tượng đi làm tối thiểu vài năm.
Chứ bọn sinh viên đại học thì biết khỉ gì về quản trị, học như nước đổ lá khoai.
@haitotbung sao ngày xưa tôi đi học thấy cũng thấm mà. Mà tôi đọc thêm sách chứ thầy thì đúng là chỉ dạy mình cưỡi ngựa xem hoa
Chính xác, vì suy cho cùng ai thành công trong QTKD chắc chắn ko nghèo, ngược lại ... vì vậy QTKD không dành cho người nghèo!
Xem nhiều video bạn này làm rồi, chốt lại là không thích. Toàn xui người trẻ bỏ việc bỏ làm để được "như bạn ấy nghĩ". góc nhìn 1 chiều
Giai đoạn học tập là giai đoạn đầu của cuộc đời con người, trong giai đoạn này lấy THÀNH TÍCH HỌC TẬP để so sánh nên ai học giỏi hơn sẽ được đánh giá cao hơn. (Khác với giai đoạn 2 đi làm kiếm tiền: ai thành công hơn, kiếm nhiều tiền hơn sẽ được đánh giá cao hơn, và giai đoạn 3 nghỉ ngơi khi về già: ai hạnh phúc hơn sẽ được đánh giá cao hơn).
Ý nghĩa của ngành QTKD thường là phải có máu kinh doanh, lao vào kiếm tiền, vì thế cần có suy nghĩ tích cực về sự giàu có. Bây giờ các bài viết thường câu view để hút người xem nên có tiêu đề mang tính tranh luận nhưng nhiều khi phản cảm, làm mình nhớ bác Lê Hoàng dạo này đạo diễn chương trình gì đó thỉnh thoảng lại giật tít câu view cho chương trình.
con người trong vài thập kỷ tới là con người đa nhiệm, global rồi, học cái j cũng vậy, ko tự tìm cơ hội tự hoàn thiện mình để có thể bơi trong bất cứ môi trường nào thì học cái méo j cũng đói hết