Tin cùng kênh Khoa giáo
- 1Hay
Cao đẳng tiếng Hàn là gì?
Cao đẳng tiếng Hàn là gì? Cao đẳng tiếng Hàn học có khó không? Tất cả sẽ được Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội giải đáp trong bài viết dưới đây, cùng theo dõi nhé!
goldensea80 đã gửi
- 16Hay
Hội nghị G7 về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ
Ơ chị áo xanh đến từ nước nào??7 Bình luận Loan tin hoidulich cuong205a và 1 người nữa - 11Hay
Giây phút kết thúc giải vô địch cờ vua thế giới
Mỗi người một thái cực, đầy cảm xúc, người Trung Quốc đầu tiên giành vô địch11 Bình luận Loan tin Wasamala
@goldensea80 đi chân đất, lội ruộng hoặc đi chỗ có bùn nhiều, kỹ năng "cắm" ngón chân cái xuống bùn trong mỗi bước nó cần thiết lắm ạ. Đi đứng tự tin hơn hẳn, lúc bước thì không dùng điểm tì ở gang bàn chân để đẩy người mà điểm tì chính là ở ngón chân cái ấy. Ai lội ruộng chân đất nhiều ngón chân cái cũng bị cong.
Hồi bé em đi chân đất nhiều, thấy chân đất nó tự tin chắc chắn lắm. Sau đến lúc phải đi dép mãi mới quen.
@iku_iku Vua Hùng thì đúng là huyền sử rồi, còn Bà Trưng thì có nha bác. Tất nhiên là do sử nước ta không được ghi chép đầy đủ và cẩn thận nên có những chi tiết thêm thắt. Hiện nay các nhà sử gia hiện đại đã sưu tầm, nghiên cứu từ nhiều nguồn, đối chiếu nhiều yếu tố. Nghe cách họ nghiên cứu thì rất công phu, dựa vào chứng tích, cổ vật, sách, địa lý các kiểu chứ k phải ngồi nhà nói khơi khơi đâu.
@iku_iku VN ngày xưa cũng như Tân Cương bây giờ ấy bị tàn pha đốt sạch văn hóa , thậm chí mô mã nghĩa địa.
Là nhằm tạo ra những suy nghĩ như bác bây giờ
@goldensea80 bà ngoại em chân cũng thế, do làm ruộng thôi. 1 điểm bổ sung nữa có thể liên quan là ngày xưa dân mình hay đi chân đất, có thể gây ảnh hưởng xương chân. Còn từ cái tên địa danh thì không thể suy diễn ra được quá nhiều thứ đâu.
Nhìn rộng ra một chút, nước mình nhiều khoảng trống lịch sử quá, nên bất kỳ một cái thuyết hoặc giai thoại gì đều được bám víu vào để viết ra thành lịch sử và được đón nhận rộng rãi. Em nghĩ là do thà tin vào một câu chuyện sai còn hơn là thừa nhận mình không biết rõ quá khứ của bản thân. Thực ra nước nào cũng như thế do kết quả của trào lưu dân tộc chủ nghĩa để hình thành các quốc gia hiện đại, nhưng khi tiến bộ lên 1 chút thì họ thường giũ bỏ dần các giai thoại, chứ không bám víu chặt hơn.
@iku_iku sao bác biết ngày xưa ở đồng bằng không có voi? Nên nhớ thời ấy còn nhiều vùng hoang dã, thú hoang nhiều, người ít. Về sau người đông lên, săn bắn nhiều thì thú mới ít đi. Về vua Hùng 18 đời, mỗi đời tính như một triều đại, có ít nhất vài ông vua Hùng, cái này thấy bảo ở đền Hùng bây giờ dân vẫn thờ cúng như vậy, không phải vô căn cứ.
Đây chỉ là một bài trao đổi trên mạng.
Về cá nhân mình, mình cũng đã luôn có cảm giác nghi ngờ về độ xác thực là "ngón chân Chân Chỉ" là đặc trưng của dân tộc Việt xưa. Bởi đơn giản là cấu trúc xương bàn chân như thế là không bình thường. Mình cũng có cùng phỏng đoán với nội dung bài viết, là đặc thù lao động và dinh dương hoặc/và đột biến, thì có thể ở xứ Giao Chỉ xưa có số lượng người có bàn chân như thế này nhiều hơn bình thường, chứ không có nghĩa đó là đặc trưng của tất cả mọi người.
@goldensea80 bà ngoại em chân cũng thế, do làm ruộng thôi. 1 điểm bổ sung nữa có thể liên quan là ngày xưa dân mình hay đi chân đất, có thể gây ảnh hưởng xương chân. Còn từ cái tên địa danh thì không thể suy diễn ra được quá nhiều thứ đâu.
Nhìn rộng ra một chút, nước mình nhiều khoảng trống lịch sử quá, nên bất kỳ một cái thuyết hoặc giai thoại gì đều được bám víu vào để viết ra thành lịch sử và được đón nhận rộng rãi. Em nghĩ là do thà tin vào một câu chuyện sai còn hơn là thừa nhận mình không biết rõ quá khứ của bản thân. Thực ra nước nào cũng như thế do kết quả của trào lưu dân tộc chủ nghĩa để hình thành các quốc gia hiện đại, nhưng khi tiến bộ lên 1 chút thì họ thường giũ bỏ dần các giai thoại, chứ không bám víu chặt hơn.
@goldensea80 đi chân đất, lội ruộng hoặc đi chỗ có bùn nhiều, kỹ năng "cắm" ngón chân cái xuống bùn trong mỗi bước nó cần thiết lắm ạ. Đi đứng tự tin hơn hẳn, lúc bước thì không dùng điểm tì ở gang bàn chân để đẩy người mà điểm tì chính là ở ngón chân cái ấy. Ai lội ruộng chân đất nhiều ngón chân cái cũng bị cong.
Hồi bé em đi chân đất nhiều, thấy chân đất nó tự tin chắc chắn lắm. Sau đến lúc phải đi dép mãi mới quen.
@downfall Thế có thể là một dạng thường biến, còn đỡ hơn quả chân bó của Tàu.
@TKM và cá nhân e nghĩ là còn để th* d*m nữa, cố vẽ ra 1 lịch sử 4000 năm, nên mới nhét các vua Hùng vào, rồi kéo dài mỗi đời vua hơn trăm năm để làm đẹp lịch sử. Có rất nhiều đoạn trong lịch sử nếu mà nghĩ thì rất là kỳ cục nhé, như lôi bà Trưng vào chung gốc, làm gì có tộc nào cưỡi voi ở đồng bằng, dễ bà Trưng gốc Cam, Lào, Thái ấy.
@iku_iku sao bác biết ngày xưa ở đồng bằng không có voi? Nên nhớ thời ấy còn nhiều vùng hoang dã, thú hoang nhiều, người ít. Về sau người đông lên, săn bắn nhiều thì thú mới ít đi. Về vua Hùng 18 đời, mỗi đời tính như một triều đại, có ít nhất vài ông vua Hùng, cái này thấy bảo ở đền Hùng bây giờ dân vẫn thờ cúng như vậy, không phải vô căn cứ.
@iku_iku Vua Hùng thì đúng là huyền sử rồi, còn Bà Trưng thì có nha bác. Tất nhiên là do sử nước ta không được ghi chép đầy đủ và cẩn thận nên có những chi tiết thêm thắt. Hiện nay các nhà sử gia hiện đại đã sưu tầm, nghiên cứu từ nhiều nguồn, đối chiếu nhiều yếu tố. Nghe cách họ nghiên cứu thì rất công phu, dựa vào chứng tích, cổ vật, sách, địa lý các kiểu chứ k phải ngồi nhà nói khơi khơi đâu.
@iku_iku VN ngày xưa cũng như Tân Cương bây giờ ấy bị tàn pha đốt sạch văn hóa , thậm chí mô mã nghĩa địa.
Là nhằm tạo ra những suy nghĩ như bác bây giờ
@iku_iku Xưa dân thưa, rừng núi mênh mông, voi hổ thiếu gì. Các vua Hùng thì không rõ lắm, nhưng 2 bà Trưng thì đâu có gì phải nghi ngờ nhỉ?
@iku_iku
) mới có mấy chục năm trước Hổ với khỉ còn có ở TP Hạ Long em đây này. Đừng nói thời bà Trưng
Đấy là cái “tật” chứ không di truyền. Như tay “cán giá” vậy. Giờ ở miền tây vẫn gặp các bác 60 tuổi vậy mà. Ko có gì khó tưởng tượng là nghìn năm trước có các bộ tộc mà ai cũng thế.
Hiện đại có sinh ra tật 5 ngón chân bị tóp vào, vểnh lênh do mang giày cao gót đó thôi
Văn minh lúa nước chân k vậy lội ruộng nó trượt cho sml ấy chứ
Dân mình cố tìm lý lẽ để chứng minh người VN ko có nguồn gốc TQ để làm gì nhỉ, bên TQ nó cũng hàng trăm tộc người, tiếng nói trong 1 tỉnh mà còn chả hiểu nhau ấy. Với 1 quốc gia 100tr dân thì có lẽ VN là nước có tỉ lệ thuần tiếng Việt nhất TG. Ngay Singapore chỉ có vài triệu dân mà cũng tận 3 ngôn ngữ.
@imizza vậy có dân tộc nào không quan tâm đến nguồn gốc của mình một cách đúng đắn?