23
Hay
Hot 1 năm trước
youtube.com
Một video rất hay phân tích về logistic của quân đội Nga
(1026 clicks)Tin cùng kênh Thời sự
- 4Hay
Đề xuất hàm đại tướng cho sĩ quan công an khi biệt phái làm Phó chủ tịch Quốc hội
Trước đó, Đại tướng Tô Lâm trình Quốc hội bổ sung 6 vị trí có hàm cao nhất là cấp tướng - 2Hay
- 1Hay
downfall đã gửi
- 35Hay
Vợ em
Ngoài ra không có thông điệp phụ38 Bình luận Loan tin a9thorns tomtraan và 7 người nữa - 2Hay
[cân nhắc xem] Một tù binh Nga bị bắt với cánh tay toàn giòi
Tuy nhiên các bác đừng tin, toàn là U cà dàn dựng bôi nhọ cả, bọn giòi cũng là diễn viên được thuê hết á.8 Bình luận Loan tin ruoitrau2105 - 22Hay
20 năm trước ai nghĩ Hà Nội trông thế này
2002 thì chỗ trong ảnh chỉ toàn ao với ruộng rau muống36 Bình luận Loan tin hoidulich anhpndnet và 2 người nữa
Video đề cập tới cách tiếp cận vấn đề hậu cần, vận tải của quân đội Nga tổng hợp lại nội dung như sau:
Về học thuyết quân sự, Nga theo học thuyết Strategy Lead còn phương Tây theo học thuyết Logistic Lead.
Strategy Lead: Dịch là chiến thuật quyết định. Nga sẽ lên kế hoạch tác chiến, đánh ở đâu, lúc nào cho phù hợp nhất với kê hoạch và mang lại hiệu quả cao. Hậu cần khi đó sẽ phải "chạy theo" để đáp ứng nhu cầu phù hợp với chiến thuật được đề ra.
Logisitc Lead: Hậu cần quyết định. Phương Tây sẽ đánh theo cách dựa vào khả năng cung cấp của hậu cần để lên kế hoạch tác chiến. Ví dụ như định đánh điểm A, nhưng thấy hậu cần không đủ để đáp ứng đánh điểm A thì việc đánh điểm này sẽ được xét lại, cho dù điểm A có lợi thế về chiến thuật đến đâu chăng nữa. Chiến thuật được quyết định dựa trên khả năng đáp ứng của hậu cần.
Về cách cung cấp của hậu cần cho tiền tuyến hai bên cũng có cách làm khác nhau.
Nga dùng cách Logistic Push: Chia phần sẵn cho từng đơn vị dựa theo tính toán từ trước, hậu cần đúng ngày đúng giờ sẽ đẩy đến. Ví dụ xe tăng chạy 100 cây hết 200 lít xăng, hành quân từ điểm A đến B cần 200 lít, hậu cần sẽ hạch toán cấp đủ 200 lít. Ăn 1 ngày 3 bữa, 3 ngày là 9 khẩu phần v.v... Nhận đủ là xong theo kiểu bao cấp ngày xưa.
Phương tây dùng Logistic Pull: Quân đội tại mặt trận sẽ được phép đề xuất nhu cầu thực tế, ví dụ như hôm nay cần 100 viên đạn, 20 lít xăng v.v... hậu cần sẽ cấp theo nhu cầu thực tế của tiền tuyến.
@downfall Nếu đúng như trên thì có thể giải thích các nước Mỹ Pháp tại sao thua VN, éo cấp đc hậu cần là méo đánh nữa, bảo vào rừng cái là lượn luôn, cấp theo yêu cầu thì chắc chắn sẽ xin thừa mứa luôn, kiểm chứng sao được. Cái nào cũng có mặt mạnh, mặt yếu, phân tích như trên thì chắc chắn là không đúng, áp dụng thực tế phải linh hoạt chứ ai lại chỉ theo 1 kiểu bao giờ
Video đề cập tới cách tiếp cận vấn đề hậu cần, vận tải của quân đội Nga tổng hợp lại nội dung như sau:
Về học thuyết quân sự, Nga theo học thuyết Strategy Lead còn phương Tây theo học thuyết Logistic Lead.
Strategy Lead: Dịch là chiến thuật quyết định. Nga sẽ lên kế hoạch tác chiến, đánh ở đâu, lúc nào cho phù hợp nhất với kê hoạch và mang lại hiệu quả cao. Hậu cần khi đó sẽ phải "chạy theo" để đáp ứng nhu cầu phù hợp với chiến thuật được đề ra.
Logisitc Lead: Hậu cần quyết định. Phương Tây sẽ đánh theo cách dựa vào khả năng cung cấp của hậu cần để lên kế hoạch tác chiến. Ví dụ như định đánh điểm A, nhưng thấy hậu cần không đủ để đáp ứng đánh điểm A thì việc đánh điểm này sẽ được xét lại, cho dù điểm A có lợi thế về chiến thuật đến đâu chăng nữa. Chiến thuật được quyết định dựa trên khả năng đáp ứng của hậu cần.
Về cách cung cấp của hậu cần cho tiền tuyến hai bên cũng có cách làm khác nhau.
Nga dùng cách Logistic Push: Chia phần sẵn cho từng đơn vị dựa theo tính toán từ trước, hậu cần đúng ngày đúng giờ sẽ đẩy đến. Ví dụ xe tăng chạy 100 cây hết 200 lít xăng, hành quân từ điểm A đến B cần 200 lít, hậu cần sẽ hạch toán cấp đủ 200 lít. Ăn 1 ngày 3 bữa, 3 ngày là 9 khẩu phần v.v... Nhận đủ là xong theo kiểu bao cấp ngày xưa.
Phương tây dùng Logistic Pull: Quân đội tại mặt trận sẽ được phép đề xuất nhu cầu thực tế, ví dụ như hôm nay cần 100 viên đạn, 20 lít xăng v.v... hậu cần sẽ cấp theo nhu cầu thực tế của tiền tuyến.
@downfall Bảo sao có nhiều clip lính nga kêu khổ
@downfall Nếu đúng như trên thì có thể giải thích các nước Mỹ Pháp tại sao thua VN, éo cấp đc hậu cần là méo đánh nữa, bảo vào rừng cái là lượn luôn, cấp theo yêu cầu thì chắc chắn sẽ xin thừa mứa luôn, kiểm chứng sao được. Cái nào cũng có mặt mạnh, mặt yếu, phân tích như trên thì chắc chắn là không đúng, áp dụng thực tế phải linh hoạt chứ ai lại chỉ theo 1 kiểu bao giờ
@downfall quân đội được cấp cash luôn, có thể tự mua tại chiến trường, đây là sức mạnh của đồng $
Thực tế thì chiến thuật như thế nào nó tuỳ theo học thuyết quân sự, nguồn lực của quốc gia. Nếu chiến thuật đấy áp dụng thực tế không ổn thì họ sẽ điều chỉnh. Vụ này coi như Nga tập dượt lớn 1 lần vì với nguồn lực của Nga thì số thiệt hại hiện tại không phải là vấn đề lớn. Cái quan trọng trong chiến tranh là chiến lược. Thua chiến thuật cũng được nhưng thắng về chiến lược quan trọng hơn nhiều.
Lâu quá mới làm chiến dịch lớn nên lập cập. Có điều sau vụ này là tụi Nga có thêm đống kinh nghiệm thực chiến. 2 bên căng thẳng quá, mỗi bên leo thang 1 tí rồi nuke bay vèo vèo mất.
Hôm nọ có đọc một bài về chiến thuật sử dụng drone của U trong việc sử dụng drone tự chế tấn công các xe hậu cần. Đặc điểm là nhỏ, hầu như không phát hiện được bằng radar, tấn công theo tọa độ không cần điều khiển nên tác chiến điện tử vô tác dụng. Sử dụng để phục kích, đánh lén vào các xe chở xăng, đạn được, xe chở thông tin liên lạc, xe tác chiến điện tử. Mỗi lần bay vào ném 3 quả bom xong tự động bay ra về địa điểm định sẵn.
Thấy chém là chiến thuật này khiến cho hậu cần của quân Nga vốn đã không tốt lại càng trở nên khó khăn hơn và làm giảm đáng kể tốc độ tiến quân của Nga. Tuy không ảnh hưởng mấy được tới sức tấn công chủ lực của Nga nhưng tác dụng cũng rất tốt.
@TanNg em trông chờ vào những bài viết như thế này, đọc rút ra được nhiều điều.
chứ các bác cứ bàn về địa chính trị với hô những câu khẩu hiệu rồi chửi nhau đọc chán lắm, không gạn đ*c khơi trong nổi. ngày xưa có box quân sự quốc phòng của ttvol nhiều thông tin hay. Hôm nọ thử vào otofun thì chán hẳn.
Xưa nay đội ít đánh nhiều toàn sử dụng chiến thuật đánh vào hậu cần kèm theo du kích tiêu hao sinh lực địch. Ukraine đang thực hiện đúng như vậy: quân đội sử dụng rpg, javeline đánh tỉa xe tăng thiết giáp tiền tuyến, còn drone chuyên sử dụng để phá xe hậu cần chiến trường
Ở một tầm cao hơn, phương Tây cấm vận Nga toàn diện để phá hậu cần chiến lược.
Rất nóng lòng xem Nga sẽ có những biện pháp thế nào để khắc chế. Trong mấy ngày gần đây tình cảnh chiến trường vẫn im lìm; hàng xe vài chục cây số của Nga vẫn chưa nhúc nhích nên chưa rõ ý đồ của Nga.
@haitotbung Đoàn xe này khả năng cao là sẽ bị tiêu diệt. Hiện tại theo phía U là bị đánh cho mắc kẹt lại đấy rồi, cũng có một khả năng khác là U chém gió, Nga đang bổ sung hậu cần và tìm cách đánh phù hợp trước khi tấn công.
Về Quân sự thì mình cũng lơ mơ chém gió linh tinh thôi nên cũng ko phân tích gì được. Về phân tích thì ở mức độ kinh tế, đối ngoại, nhuệ khí hai bên, quan hệ lâu đời giữa Nga và Ucraina mình không thấy nhu cầu nói ở đây mấy, thi thoảng bình phẩm vài câu điều chỉnh cái quá lệch sự thật thôi.
@haitotbung mấy ngày đầu Ukr nó thả cho Nga tiến nhanh tiến mạnh, kết quả là những vùng Nga đi qua quân Ukr vẫn còn và đánh du kích vào hậu cần
@Scouter Có vẻ như là vậy, bản đồ chiến tranh giản lược chúng ta thấy được thực hiện bằng cách vẽ các vị trí của quân Nga, và kết nối lại với nhau; vùng diện tích trong đó được gọi là "lãnh thổ Nga chiếm được".
Tuy nhiên thực tế chiến trường không thể giản lược như vậy. Nga cố tiến quân nhanh chỉ vài ngày và đang bị chặn đứng tại các thành phố lớn; phần Nga coi là "chiếm được" thực chất đang trong tình trạng da báo lẫn lộn quân du kích Ukr.
Chiến tranh sau này toàn dùng UAV, bọn nó có nhiều loại, sức sáng thương lớn, áp dụng thêm AI, không tốn nhân mạng, vừa nguy hiểm khó lường, vừa rồi Azerbaijan và Armenia đánh nhau, toàn dùng UAV lấy ít địch nhiều. VN sau này cần phải phát triển nhiều về hướng UAV ấy, cái này bọn Mỹ, Nhật, Israle nhất là Tàu rất mạnh.
Chắc là Nga có vấn đề logictics thật!
Chả biết ông Nga đánh kiểu gì luôn. 2022 Convoy logictics mà dàn mấy chục km như tư duy WW2 1940s vậy, đánh với NATO ko quân mạnh thì có mà bốc "cơm".