15
Hay
Hot 1 năm trước
cafebiz.vn
Việt Nam có chuỗi khách sạn 4 sao không lễ tân, không phục vụ phòng: Các tiện ích điều khiển qua app, giá chưa đến 1,5 triệu đồng/đêm
Khó cạnh tranh phết
(1260 clicks) Tin cùng kênh Kinh doanh
- 4Hay
ĐBQH Vũ Thị Lưu Mai: “Công chức Việt Nam lương 10 triệu đồng/tháng, Campuchia 17 triệu”
so với Cambodia mà cũng không bằng :( - 2Hay
'Chảo lửa' Nghệ An mất điện, bố soi đèn đút cơm cho con ngoài đồng
Ông này chắc gừng thôi, ko phải nghệ
tuanna0703 đã gửi
- 1Hay
Xe xăng VinFast LUX A2.0 bất ngờ được bán trở lại tại Việt Nam, giá không còn như xưa
Chắc do nhiều anh em fan VF muốn mua nên bán tiếp :)) - 1Hay
Quản lý Zalo, Telegram để đảm bảo quyền lợi người dùng
Làm cách nào để phát triển hạ tầng mạng khi các OTT ngày một giàu lên, còn nhà mạng đang nghèo đi? - 2Hay
Lãi suất tiết kiệm 12 tháng dự báo về dưới 7%, dòng tiền sẽ chuyển hướng sang chứng khoán?
Hôm nay chứng bật tưng luôn
@pue4v7oz4a_04 bạn đang nhầm giữa việc cắt bỏ giao tiếp và cắt bỏ nhân viên. Có thể ko cần nhiều giao tiếp, nhưng khi tôi có nhu cầu thì phải có người hỗ trợ ngay. Đó là tiêu chuẩn cơ bản của luxury.
Nó giống như vào 1 cửa hàng quần áo, giờ đa số là thích tự xem, và không thích có nhân viên kè kè bên cạnh + luôn mồm: món này hợp anh chị, món này đang sales, món này đang hot. Nhưng khi cần hỏi món này có size, màu khác không thì nhân viên phải có mặt hỗ trợ ngay. Chứ kiểu ko có nhân viên hỗ trợ thì lại là vde khác.
Quay lại vde với cái khách sạn này, khi tôi đang bù đầu với thằng ku con đang quậy phá, mà vẫn phải tự checkin, tự kéo đống hành lý thì chắc chắn tôi không bao h quay lại khách sạn đó lần 2.
Cái này cho nghỉ theo giờ thì mới đông khách
Chưa hiểu 4* mà lại kiểu cắt giảm nhân viên, tự phục vụ thế này thì ai dùng ?
@ntmj27 bác đọc bài này đi bác!
https://cuoituan.tuoitre.vn/van-hoa-giai-t...
@ntmj27
“Du lịch luxury thường được hiểu theo những khái niệm, tạm gọi: giá cao (expensive), quý hiếm (rarity), đặc quyền dành riêng (exclusivity), thế giá (status), danh vọng uy tín (prestigious), phục vụ đặc biệt (indulgence). Tôi gọi đây là những khái niệm về luxury truyền thống, tạm dịch là hạng sang.
Còn du lịch luxury hiện đại thoát thai từ luxury truyền thống để tạo ra một phân khúc khác, mang yếu tố tinh thần nhiều hơn, với những khái niệm: trải nghiệm (experiment), tính nguyên bản chơn thật (authenticity), giá trị đạo đức (ethics) và tính bền vững (sustainability).
…
Theo truyền thống, du lịch hạng sang là các dịch vụ mà khách hàng trả tiền để người khác làm cho họ, thì với luxury hiện đại, nhiều công đoạn khách sẽ phải tự làm. Ngoài ra, vài phân khúc khách hàng cũng không còn nhu cầu giao tiếp mặt đối mặt nữa.
Self check-in (không cần tiếp tân), mọi dịch vụ, sắp xếp tiện nghi được điều hành với one touch (chỉ với cú vuốt màn hình). Tóm lại, cắt bỏ càng nhiều càng tốt mọi giao tiếp giữa người và người là xu hướng thời thượng.
Khái niệm phục vụ mà như không phục vụ này nhằm thu hút, lôi cuốn nhóm khách hàng trẻ trung hiện đại, lao đầu vào kiếm tiền bất kể thời gian, bây giờ muốn có năm ba ngày vui chơi theo kiểu riêng của mình, bất cần những giao tiếp rườm rà khách sáo.”
- Tuổi Trẻ Cuối Tuần
@pue4v7oz4a_04 bạn đang nhầm giữa việc cắt bỏ giao tiếp và cắt bỏ nhân viên. Có thể ko cần nhiều giao tiếp, nhưng khi tôi có nhu cầu thì phải có người hỗ trợ ngay. Đó là tiêu chuẩn cơ bản của luxury.
Nó giống như vào 1 cửa hàng quần áo, giờ đa số là thích tự xem, và không thích có nhân viên kè kè bên cạnh + luôn mồm: món này hợp anh chị, món này đang sales, món này đang hot. Nhưng khi cần hỏi món này có size, màu khác không thì nhân viên phải có mặt hỗ trợ ngay. Chứ kiểu ko có nhân viên hỗ trợ thì lại là vde khác.
Quay lại vde với cái khách sạn này, khi tôi đang bù đầu với thằng ku con đang quậy phá, mà vẫn phải tự checkin, tự kéo đống hành lý thì chắc chắn tôi không bao h quay lại khách sạn đó lần 2.
@pue4v7oz4a_04 định nghĩa "luxury" hiện đại theo tác giả tự bịa để kéo phân khúc tầm trung lên chung mâm với luxury nhằm lùa người dùng trẻ thôi.
ko thể lấy lý do cut nhân viên để tôn giá trị còn lại, đó là 2 chuyện # nhau.
còn xưa tới nay self-service trong hospitality vốn chỉ tồn tại ở đồ ăn nhanh, buffet và các món rẻ $.
tránh contact với con người có nghĩa là tránh việc kè kè có người phục vụ, tôn trọng quyền riêng tư.
Còn giao tiếp với máy, app vô hồn vốn luôn là thứ rất rẻ $
1.5tr / đêm mà 4* hay luxury cái gì
@minister em có xem ở bên nhật, mô hình ko người phục vụ phù hợp với kiểu kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn theo giờ, kín đáo, không ai biết (kiểu sao hoặc người nổi tiếng). Không lễ tân luôn, phục vụ đồ ăn uống nhưng đưa qua 1 ô cửa nhỏ và ko tiếp xúc trực tiếp. Hoặc 1 kiểu là thuê để nghỉ ngắn ngày nhưng phục vụ cho việc đi công tác. Chứ đi du lịch kiểu ko người phục vụ thế này thì chịu
luruxy bịp
món này cut dc mỗi lễ tân, room service cut thì vận hành ntn?
hospitality ăn nhau ở có người phục vụ.
@minister vẫn như cũ, khách nhận phòng khi nhân viên đã dọn xong phòng, 2 bên tránh tiếp xúc nhau thôi ...
bác nào tò mò quan tâm hôm nào đi check-in là biết
Tôi đang làm nghề khách sạn đây, sojo không có khách đâu. Phòng óc thì bé tý tẹo. Nói chung đi cho biết thôi, chứ không ăn thua
kiểu dịch vụ khách sạn như thế này thì còn mới lạ ở Việt Nam ,nhưng lại rất thịnh hành ở Nhật ,xem ông Hoàng Nam chalenge me sang Nhật review rừng tự sát và ổng đã book một phòng kiểu như vậy ,k lễ tân ,không gì cả kkk
Chuỗi Sojo của TNH khai trương mấy con rồi có ma nào thuê đâu, cđt mở ra chắc với 1 mục đích khác.
Trông có vẻ xịn, để hôm nào thử
700-800k thì hợp lý hơn
Cũng hay phết. Phù hợp khách thích tự khám phá trải nghiệm.
Tối qua đi với người yêu qua Ga HN thấy cái này. Đang bảo rủ nhau vào thử, nhưng giá thế này thì thôi, vào chỗ khác ngon hơn nhìu
Thế khi các anh cần ấy ấy thì kiếm mấy anh cò ở đâu ?
Ăn đc homestay ko nhỉ. Giờ homestay nó dùng khoá mã số khách tự đến mà vào. Mà rẻ bèo