37 Bình luận
  • saigon1679

    @banshee90

    1. Cấm phân lô tách thửa ở tỉnh. Cấm thế nào để k ảnh hưởng tới dân có nhu cầu chân chính (ví dụ 1 lô chỉ được tách đôi tách 3 trong 1 thời gian nhất định + cấm phân lô trên 4 lô từ 1 lô gốc trong 2 3 năm, dự án nó tách cả 100 200 nền nên đố mà tách được trong thời gian ngắn, mà bọn này ngâm vốn 1 2 3 năm thì k làm đâu)

    2. Đánh thuế sang nhượng cao vào 3 tháng 20%. 6 tháng 15% 1 năm 10% 2 năm 5% 3 năm về 2% 5 năm mới áp dụng miễn cho các trg hợp đx miễn. (Đố thằng chủ đầu tư nào phân lô bán nền làm, rồi đầu tue lướt sóng nhảy ngon thì nhảy vào, chưa có sổ thì k tạo sốt được nhiều đâu)

    ...

    Chúng ta phải đánh vào điểm yếu của bọn tạo sốt, bọn phân lô tách thửa vô tội vạ, bọn lướt sóng (xin lỗi dùng từ bọn)

    3. Rút ngắn thời gian thủ tục pháp lý dự án căn hộ, cho ngoại thành xây dự án căn hộ cao tầng.

    Khuyến khích xây căn hộ. Cung nhiều thì giảm giá. Và căn hộ giúp tiêu thụ sản phẩm các ngành nghề khác nhất. Căn hộ ở SG HN... đang thiếu trầm trọng.

    Mình k có chuyên môn. Chỉ thấy sao nói vậy

  • minhha123

    Dạo này giới bds chăm mua bài PR ghê

  • Hakan

    vấn đề của VN và TQ hoàn toàn khác nhau, TQ thừa hàng, hàng đã bán ko đc đưa vào sử dụng. còn VN là thiếu cung, khi thắt chặt tín dụng, gía nhà vẫn âm thầm tăng.

    • Sparrow

      @Hakan người thiếu thì thiếu (ví dụ nhà ở hợp túi tiền ở Sài Gòn, Hà Nội, do mấy năm nay ít dự án mới), chứ còn thừa thì vẫn thừa. Ở VN này nếu thống kê hết sổ đỏ/sổ hồng, chắc trung bình mỗi gia đình phải 2 cái.

      Chung cư thì nhiều chỗ sáng đèn chắc được nửa, KĐT thì biệt thư/liền kề/shophouse... cũng bỏ hoang rất nhiều, nhiều khu đô thị "ma", nhưng giá mấy chục tỷ/căn. Ở quê thì các khu phân lô bán nền đường xá hạ tầng đẹp khắp nơi nhưng toàn để cho cỏ mọc, ko mấy ai xây nhà ở.

    • truongthanh23

      @Hakan Vài tháng trở lại đây chỗ mình chững và có phần giảm rồi, giá so với trước đây vẫn cao nhưng ít có giao dịch thành công lắm

    • vi_bi

      @Hakan vn đâu có thiếu. Đơn cử khu mình 15 tầng, mỗi tầng 5-6 nhà, mà cứ 2 tầng lại có 1 nhà đóng cửa ko cho thuê c chả bán. Như thế là dư 10% còn gì? Nhưng giá c tăng phi mã.

  • saigon1679

    1. Quá sai lầm khi chặn tín dụng kiểu giết nhầm còn hơn bỏ sót.

    2. Có những việc làm rất dễ thì k làm.

    • banshee90

      @saigon1679 bác có thể chia sẻ thêm ý số 2 của bác cho ae mở rộng kiến thức được không?

    • saigon1679

      @banshee90

      1. Cấm phân lô tách thửa ở tỉnh. Cấm thế nào để k ảnh hưởng tới dân có nhu cầu chân chính (ví dụ 1 lô chỉ được tách đôi tách 3 trong 1 thời gian nhất định + cấm phân lô trên 4 lô từ 1 lô gốc trong 2 3 năm, dự án nó tách cả 100 200 nền nên đố mà tách được trong thời gian ngắn, mà bọn này ngâm vốn 1 2 3 năm thì k làm đâu)

      2. Đánh thuế sang nhượng cao vào 3 tháng 20%. 6 tháng 15% 1 năm 10% 2 năm 5% 3 năm về 2% 5 năm mới áp dụng miễn cho các trg hợp đx miễn. (Đố thằng chủ đầu tư nào phân lô bán nền làm, rồi đầu tue lướt sóng nhảy ngon thì nhảy vào, chưa có sổ thì k tạo sốt được nhiều đâu)

      ...

      Chúng ta phải đánh vào điểm yếu của bọn tạo sốt, bọn phân lô tách thửa vô tội vạ, bọn lướt sóng (xin lỗi dùng từ bọn)

      3. Rút ngắn thời gian thủ tục pháp lý dự án căn hộ, cho ngoại thành xây dự án căn hộ cao tầng.

      Khuyến khích xây căn hộ. Cung nhiều thì giảm giá. Và căn hộ giúp tiêu thụ sản phẩm các ngành nghề khác nhất. Căn hộ ở SG HN... đang thiếu trầm trọng.

      Mình k có chuyên môn. Chỉ thấy sao nói vậy

    • vuhkbjan

      @saigon1679 thế thì khác gì tự vả mồm mình

    • saigon1679

      @vuhkbjan vã vào cq địa phương chủ yếu thôi bác.

      Tăng giá chủ yếu do bọn tạo sốt sau khi gom 1 đống và bọn phân lô bán nền. Mà đóng góp thuế và tiêu thụ sản phẩm ngành nghề khác k đc bao nhiêu.

    • nguyetanh8406

      @saigon1679 Đúng rồi, cái chính xác định đối tượng và có giải pháp phù hợp. Chứ như này dân càng ngày càng khó chứ cũng chẳng mong gì.

    • peganodev

      @saigon1679 bác ko thấy NHNN điều hành cực chuẩn à? Nên tìm hiểu thêm đi

    • saigon1679

      @peganodev e chỉ thấy nhiều người mua nhà để ở k vay được rồi đó. Bác lý giải vì sao được ko.

    • banshee90

      @peganodev em đồng ý với bác việc NHNN đang điều hành tốt, vì còn nhiều yếu tố tác động mạnh hơn

    • vi_bi

      @saigon1679 ở phạm vi điều hành của nhnn thì m nghĩ giải pháp là đc nhưng đúng như bạn nói nó chỉ là giải pháp trc mắt, dùng nhiều nhờn thuốc và tác dụng ngược lại. Vd như mình cần tiền mua nhà thật, bank có chính sách lãi suất ưu đãi cho nhân viên mà chặn room nên ko thể giải ngân. Nên mang tjeengs làm bank đi vay laic suất ngoài.

      Cần các giải pháp lâu dài. Những giải pháp bạn nêu ổn áp đó cơ mà cái bộ TN&MT sau thời bác trực mình thấy chả làm ăn j cả.

    • saigon1679

      @vi_bi um. Giải pháp ngắn hạn thôi. Hệ lụy bữa sau mở room. Thì tranh nhau giải ngân. Khách hàng thân thiết + chi ngoài sẽ đx ưu tiên.Người mua ở hay người có 2 điểm trên sẽ là đối tượng tiếp cận đầu tiên thì ai cũng biết.

  • contranos

    Doanh nghiệp BDS mua bài báo hù doạ nhà nước hay gì đây

  • riverhood

    Và hậu qả là dân nghèo, khó tiếp cận nhà ở, giá trên trời đầu cơ, cò đẩy giá, lừa đảo. Siết thì giá cc trung cấp giờ chỉ tầm 25-30 thôi, còn nhà ngõ thì tầm 2,5t là có nhà các quận trung tâm rồi,

    nghe các đại gia và hiẹp họi bds thì giá nó còn lên mạnh nữa. Lịch sử chục năm trc đã chứng minh roi,

  • jqka_jqka

    cứ kịch sàn đi, rồi e sẽ giải kiu 1 slot nhé!

  • minhso

    Tầng lớp giàu có nhất lại đòi giải cứu à.

  • nguyentrieu89

    thế các bác nghĩ DN sản xuất xong rồi lời ra ném tiền đi đâu, 1 phần vào lại kinh doanh còn phần lớn thì mua bất động sản, đến khi cần vốn cần tiền thì đem bđs thế để lấy tiền mua nguyên liệu, sản xuất, giờ bóp thì lấy gì thế ngoài BĐS nhà xưởng các kiểu ra ngân hàng chịu lấy hàng hoá làm thế chấp không

    • quanhv_bkhn

      @nguyentrieu89 thế bác có nghĩ đến người dân ko?

    • ynwa

      @nguyentrieu89 Bạn ko làm NH sao bạn biết ko chịu lấy hàng hóa làm thế chấp? Tín chấp còn cho vay được mà nói chi thế chấp hàng hóa. Ngân hàng lại sợ mấy ông không phải chuyên BĐS mà cứ hay đầu tư linh tinh ra BĐS mà NH ko quản lý được đấy.

    • vi_bi

      @nguyentrieu89 làm bank mười mấy năm, tôi thấy mấy ông làm thật ngta ngại thế chấp bds lắm, họ ăn chắc mặc bền, vốn có 20 đồng làm ra 30, lại dồn tiền làm tiếp, bần cùng mới vay. Mấy ông láo nháo mới hay mang đất đai, nhà cửa của mình đi thế chấp, kiểu nghĩ trúng quả nên dồn tiền làm mẻ, liều ăn nhiều

    • nguyentrieu89

      @ynwa tín chấp thì được bao nhiêu bác, vốn người ta cần hàng chục, hàng trăm tỷ , thế hàng hoá giờ tôi muốn mua tôm nguyên liệu, ngân hàng dám thế không, lỡ 1 ngày đẹp trời bên mỹ trả về không xuất nữa thì ngân hàng thu tôm về ăn hay sao, hay đổ xuống biển do nó hỏng thì ngân hàng nào chịu

    • ynwa

      @nguyentrieu89 Tôi từng làm NH đây bạn. Kể cả có tài sản hay tín chấp thì NH cũng đánh giá rủi ro trong hoạt động của Công ty toàn diện. Một Cty mà làm ăn lôm côm quá hoặc lịch sử hay bị trả hàng kiểu như bạn nói thì có tài sản chưa chắc đã vay được nói gì không. Nếu thỉnh thoảng sai sót gì đấy bị trả một lô thì đó chỉ như tai nạn và hoàn toàn ko ảnh hưởng được đến tổng thể. Còn về tài sản thì không phải cứ có tài sản là ngon vì việc đi xử lý một tài sản đảm bảo rất mất thời gian, công sức, chi phí mà thu hồi ít khi nào đủ.

      Thứ 2 là bạn nghĩ một công ty sẽ làm gì nếu lô hàng bị trả lại? Tiêu hủy ư? Bạn hơi ngây thơ khi nghĩ mấy ông DN nhà mình hiền như thế. Tôi từng làm việc với các ông làm thủy hải sản lớn. Ngay cả với tên tuổi lớn như thế thì việc thỉnh thoảng bị trả hàng là ko hiếm. Tôi nghĩ nếu bạn biết họ làm gì với mấy lô hàng đông lạnh bị trả lại đó chắc mốt bạn ko dám ăn hàng đông lạnh, vì đơn giản là xử lý lại và bán tiếp, thường là ở các thị trường dễ dãi hơn, ít rào cản hơn, và đương nhiên chỉ cần bán rẻ thu hồi vốn. Chắc bạn còn nhớ, cách đây mấy năm từng rộ lên thông tin cánh gà đông lạnh TQ bán qua VN là lô hàng 30-40 năm...

      Thứ 3 là các Công ty lớn vay rất nhiều, khoảng vài nghìn tỉ mỗi Cty. Thường tài sản BĐS của họ đâu có đủ mà thế chấp nên tất yếu sẽ có chuyện thế chấp một phần và tín chấp một phần. Rồi nếu bạn là NH đến sau, cty đã thế chấp hết toàn bộ tài sản cho NH khác rồi, bạn muốn thu hút họ về bạn phải cấp tín chấp chứ ko thôi sao làm được. Con số tín chấp tùy công ty có thể rất lớn, cả nghìn tỉ chứ ko phải vài tỉ như bạn tưởng đâu.

      Tóm lại, một Cty làm ăn tốt, ổn định và rủi ro thấp thì việc tín chấp số vốn lớn là bình thường và có thể. Đương nhiên, Cty đó phải cam kết một số điều khoản với bên NH để họ quản lý dòng tiền và hạn chế rủi ro. NH thời nay còn tư vấn về các đối tác nước ngoài, thủ tục XNK thế nào để có lợi và giảm rủi ro cho KH chứ ko phải cứ ngồi đó đòi thế chấp cái nhà rồi quăng cục tiền ra như bạn nghĩ.

  • truongthanh23

    Chắc cũng ko xiết đc như TQ đâu mà lo quá. Lướt qua dự thảo luật đất đai sửa đổi thấy cũng ko có gì thay đổi để gọi là xiết cả, chỉ có thể là giá hiện tại đã đc thổi lên quá cao so với thu nhập và mức chịu đựng của đa số người dân nên thị trường bớt sôi động hơn thôi

    • nguyetanh8406

      @truongthanh23 Chủ yếu thuế và tăng thuế, tăng thu..Chưa thấy gì đặc biệt để giúp thị trường lành mạnh, dân dễ có nhà hơn.

    • truongthanh23

      @nguyetanh8406 Mình cũng hóng xem có gì đột biến để tránh nạn đầu cơ thổi giá ko mà chưa thấy

    • ynwa

      @truongthanh23 Xiết nhiều rồi đấy bạn, chủ yếu là ở nguồn vốn.

      Hiện tại đến cuối năm thị trường tiện tệ đã full room, các NH không giải ngân nữa nên người mua nhà khó vay mua nhà, chủ đầu tư thì không được giải ngân dẫn đến ảnh hưởng tiến độ dự án, vòng luẩn quẩn. NHNN lại áp thêm một số quy định cấm giải ngân trong lĩnh vực BĐS theo quy chế cho vay mới nữa.

      Thị trường trái phiếu thì siết điều kiện phát hành theo hướng khá là bất cập, chắc từ vụ Tân Hoàng Minh nên đâm ra lại siết quá tay, dẫn đến ngoài ngành BĐS ra các ngành khác cũng khó phát hành trái phiếu.

      Năm 2021 vừa rồi là năm mà thị trường trái phiếu ngành BĐS tăng đột biến, các Công ty BĐS đua nhau huy động số tiền lớn. Có lẽ do sau dịch, nhu cầu phát triển các dự án lớn trong khi nguồn tín dụng hạn chế. Thị trường trái phiếu VN thì tỉ trọng còn chưa lớn lắm so với các nước khác nhưng tăng đột ngột như thế sẽ tạo ra áp lực trả nợ lớn cho các Cty BĐS trong một thời gian ngắn sắp tới (khoảng 5 năm đỗ lại). Nếu điều kiện phát hành trái phiếu vẫn khó khăn như dự thảo hiện tại + nguồn vốn tín dụng cũng bị siết mạnh thì thế nào cũng có rủi ro thanh khoản khi các nguồn trái phiếu kia đến hạn do các dự án chậm tiến độ thu tiền.

  • Lazy_Girl

    Xuống đi để em còn kiếm mảnh cho thằng con sau nó còn có cái giắt lưng lấy vợ nào

  • hieu_3x

    Hư quen thói, lũng đoạn cho lắm vào rồi đòi giải cứu. Lúc lời x2 x3 không thấy doanh nghiệp vào kêu ca. Bài học hơn chục năm trước vẫn còn đó, giải cứu xong xuôi đâu vẫn hoàn đó giá nhà đất tăng gấp mấy lần trong vài năm đẩy giá cả mọi thứ tăng quá.

  • inthenowhere

    bài học ngân hàng 0đ giờ vẫn còn phải xử lý cũng chỉ vì cho vay bđs quá đà.

Website liên kết