17
Hay
Hot 201 ngày trước
congthuong.vn
Xác minh làm rõ vụ hộp cơm thịt chuột của học sinh huyện Nam Giang
Cô giáo đăng hộp cơm thịt chuột của học sinh, chính quyền gọi an ninh mạng
(1913 clicks)
Loan tin
SamSam
SuperSliver
và 1 người nữa
Tin cùng kênh Khoa giáo
tran_tien đã gửi
- 13Hay
Kem đánh răng Signal hàng xách tay Pháp
6 chục một tuýp, 100 tuýp 6 triệu.19 Bình luận Loan tin a9thorns soskhanh và 3 người nữa - 1Hay
Bình luận khiếm nhã về Super Junior, hai đầu bếp ở TP.HCM bị đuổi việc
mình không thấy xúc phạm gì?Bình luận Loan tin
@ntvvirus
Nó là như này bạn :
Tác động của hoạt động thiện nguyện/từ thiện:
- Với đồng bào thiểu số: Nam Giang này, vài vùng mình tới "đồng bào" quen với các đội tình nguyện rồi, nên tự nhiên làm họ lười đi ..cứ ý vào hoạt động thiện nguyện, họ ko sai nhưng vô tình dân miền xuôi chúng ta làm họ lười... Ở các dự án lớn về xây dựng, ngoài đánh giá tác động môi trường người ta còn xem xét tác động đến XH và Văn Hóa dân bản xứ nữa (Assessment and management of environmental and social risks and impacts), mấy cuộc tình nguyện này chắc ko nghĩ tới nhưng tác hại vô đối này đâu.
- Với người từ TP lên thiện nguyện: Những cuộc tình nguyện của dân kinh lên đây như thứ ma túy, tự úy lạo cuộc sống đô thị bon chen/toan tính lọc lừa và vất vả đến nghẹt thở của mình....Thật ra, người đồng bào tâm người ta sống còn sướng hơn chúng ta, cớ sao lấy chuẩn TP lên phán xét họ khổ cực làm gì?
p/s:
- Quay lại câu chuyện con chuột trên - nếu có thật- nó còn sạch hơn thực phẩm ở đồng bằng vì bao đời nay họ "treo gác bếp" để ăn dần rồi...
- Ở Nam Giang có món cá Niên, bắt dưới suối, rán dòn bằng mỡ lợn rất là ngon, mình đc ăn khi công tác ở vùng này 2003.
- Cho nên, mình hay ủng hộ chính sách cần câu và ít tác động đến tập quán của các cộng đồng đồng bào thiểu số nơi đây. Khổ nhất vẫn là những cô giáo, bác sỹ miền xuôi lên đây, thiếu thốn tinh thần và vật chất mọi mặt, đó mới lạ sự hy sinh lớn nhất.
Lo cho cô giáo quá.
nếu làm sạch sẽ thì chuột núi hơi ngon ấy
Đặc sản ở khu vực các huyện miền núi quê mình đấy các bác.
Báo đưa an ninh mạng như kiểu điều tra tội phạm ấy, đáng lẽ ghi chính quyền hoặc bên giáo dục đang tìm cách có thêm thông tin xác thực..mang tính cầu thị hơn.
Em từng ăn rồi, thịt chuột, thịt mèo... nhưng không thích lắm, kiểu ăn cho biết.
Nhưng mà người ta cũng chặt ra chứ để nguyên con như thế kia đúng là ghê, chắc không dám gặm @@
E thấy lạ là sao ở vùng cao này kia lại không có rau xanh này nọ nhỉ? E nghĩ là trồng đầy và dễ mà ta?
@pinned Nuôi gà, nuôi heo cũng đơn giản mà. Có gì đâu mà thấy cứ than thiếu thốn này kia. Không thể hiểu nổi.
Ở Sài Gòn người ta có cái thùng xốp cũng trồng rau được. Có miếng đất 4*20m chưa xây nhà người ta còn trồng chuối, nuôi gà, trồng rau cho cả xóm ăn không hết.
@ntvvirus @pinned các thánh cứ chở dc con trâu con bò lên núi cao đi, xong nuôi nó mấy tháng rồi lũ nó cuốn hết
@3rd_guy Gà thì sao? Đâu nhất thiết phải trâu, bò.
@pinned Đi mua giống hơi cực, ko biết trồng cũng còi cọc.
@ntvvirus
Nó là như này bạn :
Tác động của hoạt động thiện nguyện/từ thiện:
- Với đồng bào thiểu số: Nam Giang này, vài vùng mình tới "đồng bào" quen với các đội tình nguyện rồi, nên tự nhiên làm họ lười đi ..cứ ý vào hoạt động thiện nguyện, họ ko sai nhưng vô tình dân miền xuôi chúng ta làm họ lười... Ở các dự án lớn về xây dựng, ngoài đánh giá tác động môi trường người ta còn xem xét tác động đến XH và Văn Hóa dân bản xứ nữa (Assessment and management of environmental and social risks and impacts), mấy cuộc tình nguyện này chắc ko nghĩ tới nhưng tác hại vô đối này đâu.
- Với người từ TP lên thiện nguyện: Những cuộc tình nguyện của dân kinh lên đây như thứ ma túy, tự úy lạo cuộc sống đô thị bon chen/toan tính lọc lừa và vất vả đến nghẹt thở của mình....Thật ra, người đồng bào tâm người ta sống còn sướng hơn chúng ta, cớ sao lấy chuẩn TP lên phán xét họ khổ cực làm gì?
p/s:
- Quay lại câu chuyện con chuột trên - nếu có thật- nó còn sạch hơn thực phẩm ở đồng bằng vì bao đời nay họ "treo gác bếp" để ăn dần rồi...
- Ở Nam Giang có món cá Niên, bắt dưới suối, rán dòn bằng mỡ lợn rất là ngon, mình đc ăn khi công tác ở vùng này 2003.
- Cho nên, mình hay ủng hộ chính sách cần câu và ít tác động đến tập quán của các cộng đồng đồng bào thiểu số nơi đây. Khổ nhất vẫn là những cô giáo, bác sỹ miền xuôi lên đây, thiếu thốn tinh thần và vật chất mọi mặt, đó mới lạ sự hy sinh lớn nhất.
@chipping đồng ý với bác ở khoản này. Vì nhiều ng làm thiện nguyện nên vô tinh bà con vùng núi sinh ra cái sự “ lười “. Nhà nc cũng hỗ trợ rất nhiều, nhớ thời còn di canh di cư, k cho thực phẩm, k xây cái nhà họ bỏ đi hết. Họ sống cuộc sống vô lo vô nghĩ, nói đói khổ là trong mắt ng tp, còn với họ thế là bình thường….
@chipping lúc trưa em đọc cũng tính comment như bác và em hoàn toàn đồng tình. Các đoàn thiện nguyện ở ta chỉ thoả mãn cái tôi của bản thân, của ý chí tập thể là chủ yếu. Chả khác gì mấy ông dân đảo (thổ dân) bên Úc, Tân Tây Lan… chính phủ bón từng đồng đô la vào tận miệng khiến họ thui chột khả năng lao động, họ tồn tại như là tiêu bản của lịch sử cho khách du lịch tham quan, tồn tại kiểu gì chứ tồn tại kiểu đó thà đừng tồn tại còn hơn
@ntvvirus trên vùng cao bao năm nay vẫn vậy, ng ta đa số k làm j, đợi trợ cấp. Ý mình là 1 số vùng, dân trí thấp họ k phát triển dc
^ -- Mấy ông ở trên có biết là nhiều vùng người dân nhìn ngon lành vậy chứ NN phải cấp dưỡng muối ăn cho họ không?
Có nhiều chỗ theo chế độ "mẫu hệ". Việc lớn việc bé thì đàn bà phụ nữ làm hết, đàn ông chỉ ăn rồi uống dịu mỗi ngày.
@pinned mua rau từ thành phố đưa lên rẻ hơn là mua hạt giống rồi trồng.
@pinned Rau có mùa lên được có mùa không lên được bạn ạ, nhiệt độ thấp, trên đó chủ yếu trồng ăn củ là nhiều.
@anhpndnet @cryptovn @hungskate @chipping nghĩ xem tại sao truyền thống người ta lại như vậy. Tầm vài chục đến 100 năm lại đây môi trường sống của người dân tộc thay đổi rất nhiều. Vốn sống dựa vào rừng, nay mất rừng thì họ chẳng còn gì. Ngày xưa đốt 1 khoảnh rẫy rồi gieo hạt chờ vài tháng là có ăn. Rồi rau cũng rừng, thịt cũng rừng. Giờ do nhiều lý do, họ bị bắt phải định cư, rừng thu hẹp, thay đổi lối sống, hoàn toàn không dễ chút nào.
Mọi người tìm hiểu thêm thì đó là tin giả. Những cái mà các bạn cho là hiểu biết về dân tộc miền núi thông qua bữa cơm chuột kia không liên quan.
Món ngon, nhưng các cháu ăn ko hợp tí nào, năm 1 2 bữa thôi,
Chắc là không bổ đâu
@dongtataydoc88 bổ thì ăn thịt chó
thịt Chuột cũng là món ăn thậm chí là món ngon, đặc sản của người ta.... các ông rãnh hơi quá... ủng hộ cô giáo..!!!
Chuột này còn sạch gấp mấy lần thịt các bác ăn, nỡm. Cơ thể người mới là cái thứ độc-bẩn nhất trong tất cả động vật. Người ta ăn nhiều quen rồi nên nướng cả con gặm cho nhanh. Không thấy có gì khó hiểu.
@chubehayhoi dân thành phố nhìn chuột cống quen rồi nên ghê. Chứ chuột đồng, chuột núi lại đặc sản
đặc sản Đồng Tháp.