20
Hay
Hot 159 ngày trước
vietnambiz.vn
Nikkei: Công xưởng bận rộn chỉ còn là quá khứ, nhà máy ở Việt Nam trở nên lặng lẽ khi đơn hàng từ phương Tây chậm lại
(1516 clicks)
Loan tin
chuahetsui
SuperSliver
và 1 người nữa
Tin cùng kênh Kinh doanh
- 5Hay
Alibaba sắp tách đế chế 220 tỷ USD thành 6 công ty
Quyền lực tập trung anh không thích đâu, dạ để tụi em chia
Sản xuất đây. Ngáp suốt mấy tháng rồi.
may tỉnh phía bắc việc cũng giảm hẳn, ko còn thêm giờ nữa rồi
Đây cấp nguyên liệu cho rất nhiều nhà máy ngành nhựa.cả nam.bắc đều sx cầm chừng thế mà ko hiểu sao CP vẫn cứ bảo tăng trưởng 8%
@HchinhT năm ngoái covid mà bạn
@tanng tình hình ko khả quan như bác dự đoán
@sung_than_cong tháng 11 lại nhích thôi, nhưng mấy ông nội thất với đồ tập tại nhà thì không nên hy vọng gì nhiều, hết dịch nên nhu cầu thay đổi rồi.
@HchinhT bác cũng làm nhựa ạ
@HchinhT các chỉ số chỉ có 1 mục tiêu là cứu tt chứng khoán! Các tin tức tích cực nhằm mục đích ngăn đà rơi của vnindex! nó ko sai, nhưng mập mờ, ai muốn hiểu thế nào thì hiểu! Việc của mình thì mình cứ làm thôi, quan tâm chỉ số làm gì!
@TanNg còn tí hy vọng bác đừng dập tắt em
@tancodien à, đang nói xuất khẩu thôi, chứ bác bán VN thì không liên quan gì.
Nếu bác làm xuất khẩu thì thật sự bác nên tính toán bán nhanh, rút gọn đi thay vì ở đó và tiêu hao lực lượng vì lý do thị trường là cái bác không vượt qua được đâu. Trong thời dịch người ta ở nhà nhiều, nên những thứ liên quan nội thất, nhà cửa, tập luyện sức khỏe tại nhà người ta sẽ mua sắm khá nhiều, thời điểm đó do không đi được ra ngoài nên họ không chi tiêu được vào dịch vụ như ăn uống, du lịch, khám bệnh từ đó dư ra ngân sách để chi tiêu vào mua sắm các dòng sản phẩm kia. Bây giờ hết dịch, cuộc sống quay trở lại thì đời sống của họ dịch chuyển về dịch vụ, tiêu dùng của họ cũng dịch chuyển về đó khiến cho tỷ lệ ngân sách chi phí vào các mặt hàng đó sụt giảm, ngoài ra còn 2 yếu tố nữa là họ đã mua khá nhiều từ trước nên nhà đã fill đủ đổ, phải thời gian nữa họ mới mua tiếp, với lại các công ty trước đó nhập hàng quá nhiều nên giờ còn tồn kho, phải xả bán hết xong xuôi mới sản xuất lại. Như vậy nhìn chung thị trường thì nếu ai làm hàng hóa xuất khẩu trong mảng nhà cửa, nội thất, tập luyện tại nhà thì nên xác định cut loss sớm đi là hơn, khi nào thị trường phục hồi thì cầm tiền quay lại cũng chưa muộn.
Đoạn trên là mình tóm lại từ các report đọc được đó, không phải tự dựng nghĩ ra đâu.
@TanNg Bán VN mà người tiêu dùng không làm ra tiền thì bán kiểu gì bác?
@BoDaDaiSu Việt Nam thì mình không có đủ thông tin để bàn bạn ạ. Một mặt thì GDP tăng nhờ xuất khẩu tăng, mặt khác có nhiều khó khăn trên thị trường tài chính/tiền tệ, mật khác nữa thì nhiều doanh nghiệp VN kêu khó, thông tin chi tiết thi không nhiều nên cũng khó đánh giá.
@cuongnguyen208 mình làm nhựa các loại bạn nhé
Xuất khẩu năm nay thọt nặng. Mấy anh chị chủ xưởng dệt may bảo đang đua nhau trụ, thằng nào sống qua Q2 năm 2023 thì ngon, nhưng dự là đám rụng sẽ khá đông.
@downfall nhìn đầy thì đánh giá xuất khẩu nói chung thọt nặng có vẻ không đúng đâu https://ltus.me/QE3
@TanNg à góc nhìn của em nó bé xíu, em chỉ biết dệt may xuất khẩu sang Hongkong với Mỹ thôi, nhìn chung là thọt. Còn có thể các mặt hàng xuất khẩu khác đỡ hơn. Nhưng về cơ bản thì phần rìa của cơn bão khủng hoảng bắt đầu chạm đến Việt Nam rồi ạ. Bão có thể tàn phá nặng, hoặc có thể chỉ gió to tí rồi qua. Cứ nín thở chờ hết Q2 năm sau mới chuẩn được.
dự là qua năm còn khó khăn hơn với sản xuất hàng xuất khẩu
Ai đang cắm cứ lên báo đọc là lên tinh thần nhé. Cả nước đang phát triển nhất thế giới cơ mà
@dongtataydoc88 đọc báo để có niềm tin vào tương lai
Giờ chí phèo Putin nó làm cho quả nuc vào Uk thì ko biết tương lai sẽ đi về đâu nhỉ
Mấy nhà máy may bên mình cung cấp pm thâý chuyền full hết quý 3 năm sau rồi.
Tôi thì chả biết gì. Nhưng các doanh nghiệp, tổng công ty thấy đang đói lao động từ công nhân đến kỹ sư. Giới thiệu được lao động là có 600k đến 1000k
@covid_2020 Chẳng biết bạn nói công nhân hay kỹ sư ngành nào? Chứ tôi biết 1vài ngành tôi liên quan cty nó nợ, bùng lương người lao động khá phổ biến. Tuyển ko trả lương, lao động bỏ thì lại đăng tuyển lao động mới