17
Hay
Hot 99 ngày trước
24hmoney.vn
Tin cùng kênh Khác
soskhanh đã gửi
- 5Hay
Trả tự do tại tòa cho bị cáo có con học giỏi trong vụ AIC
Anh chị cố động viên con mình học hành cho giỏi nhé, nhỡ may sau này... - 4Hay
Bộ trưởng Tô Lâm: Đề xuất tăng tuổi phục vụ trong công an nhân dân
Ngành công an vất vả việc gì cũng đến tay, nên cho các bác nghỉ hưu sớm
.
@soskhanh BOT ngoài bắc tui ra đi thấy kiểu rõ ràng là muốn đi thì trả tiền. Ko muốn trả tiền thì đi đường xấu. Còn ai như từ Lâm đồng vào miền Tây, mấy cái BOT toàn kiểu độc đạo, k có lựa chọn nào khác. Như cái Cai Lậy là trắng trợn nhất đó.
@contranos
xưa em có nói rồi, làm đường ở đb SCL rất tốn kém. Địa chất yếu, làm bài bản thì đắt + lưu lượng ko quá cao khó thu hồi vốn nên nhà thầu ko mặn mà lắm. Phải thi công cầu cạn và cầu qua sông phần lớn, cực kỳ tốn kém. Nếu làm theo ý chí chính trị thì rất đau tiền. Bình Dương ở miền đông, làm đường dễ hơn rất nhiều lần.
Cái em thấy khốn nạn là các đường vành đai giúp liên kết, giải tỏa cho SG không chịu làm, trung tâm thương mại, cảng quốc tế mà méo có hạ tầng đồng bộ, các đường liên kết trong tp cũng ko có vốn để làm, năm vừa rồi phải cắt phần lớn để dồn lực làm 1 phần nhỏ là thấy chán rồi.
Giờ doanh nghiệp vận tải, logistic ngày càng thấy chua chát với hạ tầng SG
So sánh khập khiễng
Làm cao tốc ở ĐBSCL tốn kém hơn nhiều do nhiều sông ngòi + nền đất yếu, đầu tư 1 đống tiền để phục vụ giao thương giữa VN với Campuchia à ? Trong khi giao thương Việt - Cam bằng cái móng chân nếu so với giao thương Việt - Trung. Vận tải nông sản ở ĐBSCL có hệ thống kênh rạch chằng chịt rồi.
1 điều nữa là Cao tốc Quảng Ninh gần như 100% vốn tư nhân, ví dụ như 80km tuyến Vân Đồn - Móng Cái do Sun group đầu tư.
nó có mấy thứ:
1. Ngoài này toàn tư nhân làm là chính BOT
2. Trong kia thì địa chất nó khác, thiếu nhiều vật tư làm đường và nhất là thiếu cát.
Đạp cao tốc HN - QN - Móng Cái sướng tít
@kekin tổng thời gian từ Móng Cái đến Hà Nội chắc 4 - 5 tiếng?
@soskhanh mình đạp từ Xuân Thủy đến Đầu Sa Vĩ là 4h45 phút không nghỉ
@kekin cao tốc kiểu đó đi ko mỏi
@kekin Dường thẳng một mạch luôn à bác, e mới đi tới Hải phòng thôi
Sau tội tham nhũng, quản lý thiếu trách nhiệm... sẽ đến tội ngồi thừ lừ, éo làm gì nhé! (vì bất tài)
.
@nhanxoi ngoài kia bot ko
@hxnb BOT ngoài này cũng không thấy bị biểu tình mấy
@soskhanh BOT ngoài bắc tui ra đi thấy kiểu rõ ràng là muốn đi thì trả tiền. Ko muốn trả tiền thì đi đường xấu. Còn ai như từ Lâm đồng vào miền Tây, mấy cái BOT toàn kiểu độc đạo, k có lựa chọn nào khác. Như cái Cai Lậy là trắng trợn nhất đó.
@nhanxoi tư nhân bỏ tiền ra làm là chính chứ có phải nhà nước đầu tư đâu
@atcm Bình Dương họ cũng đầu tư đường ngon lành đấy chứ. Tư duy lãnh đạo khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long thôi.
@contranos BOT Long Thành càng khắm, ngay chỗ cua dồn lại 1 cục không khác gì cái bẫy
@nhanxoi Mẹ cán bộ trong Nam chán lắm, địa phương nào có được ông làm quan to thì người ta đầu tư về làm đường làm xá, trưởng học bệnh viện các kiểu, còn trong Nam nhất là mấy bố miền Tây, chư ông Sang còn chả thèm làm cái đường vào nhà ổng nữa nói gì đầu tư cho bà con đi
@hoa_hong_den Cái này chuẩn bác, người từ miền trung ra đến Bắc khi đc làm quan rất hay kêu gọi đầu tư về quê. E ở ngoại thành HN thôi, có việc đi vào mấy vùng sâu xa nhất của thủ đô, sau 1 đoạn đi qua đường núi đường bê tông, tự nhiên thấy có 1 xã mà đường nông thôn toàn đường nhựa. Y như rằng là xã của ông trước đây làm phó GD sở giao giao thông vận tải HN. Công trình đc xem như món quà của ông cho quê trước khi ông về hưu. Chứ thấy nhiều ông bà làm lãnh đạo to vãi nồi, trong nam nhiều hơn, cấp TW hẳn hoi nhưng để cái quê trông nhếch nhác đến sợ.
@mtmedia Lúc trước khó khăn thì quan ở nơi nào thì nơi đó được đầu tư hơn thật. Còn bây giờ kinh tế phát triển nên các xã vùng nông thôn cũng ganh đua làm đường xá và cơ sở hạ tầng lắm. Như Hải Phòng bây giờ. Các xã ngoại thành giờ cũng đang làm đường trong thôn xóm. Đường xuyên làng đầu tư cống 2 bên và đèn cao áp. Đường nhỏ hơn cũng có cống 2 bên. Đường nhỏ hơn nữa thì làm cống 1 bên. Trước đổ bê tông bây giờ làm lại đường thì trải nhựa. Giờ ở nông thôn xe ô tô cũng nhiều nên dân ủng hộ nhiệt tình việc làm đường. Ngân sách nhiều cũng nộp về TW nên địa phương họ xin giữ lại đầu tư hạ tầng.
@contranos
xưa em có nói rồi, làm đường ở đb SCL rất tốn kém. Địa chất yếu, làm bài bản thì đắt + lưu lượng ko quá cao khó thu hồi vốn nên nhà thầu ko mặn mà lắm. Phải thi công cầu cạn và cầu qua sông phần lớn, cực kỳ tốn kém. Nếu làm theo ý chí chính trị thì rất đau tiền. Bình Dương ở miền đông, làm đường dễ hơn rất nhiều lần.
Cái em thấy khốn nạn là các đường vành đai giúp liên kết, giải tỏa cho SG không chịu làm, trung tâm thương mại, cảng quốc tế mà méo có hạ tầng đồng bộ, các đường liên kết trong tp cũng ko có vốn để làm, năm vừa rồi phải cắt phần lớn để dồn lực làm 1 phần nhỏ là thấy chán rồi.
Giờ doanh nghiệp vận tải, logistic ngày càng thấy chua chát với hạ tầng SG
@asiutrau mấy bố Sài Gòn kêu gào xin ngân sách cho cố vô, sau khi được cấp mà có giải ngân được đâu. Nghe nói năm nay mới chỉ giải ngân được có 27% mà khi nào cũng gào đòi ngân sách! Nói chung là năng lực cán bộ kém nên tiền cấp cho rồi mà cũng không làm đúng tiến độ để giải ngân!
@baun vụ này là cái tui thắc mắc nè bác. Có được đưa tiền mà ko giải ngân được là do gì nhỉ?
@baun ngân sách là cái chung chung thưa thầy, nó chi cho đủ thể loại, liên quan đếch gì mỗi ông hạ tầng mà chửi, cmt của tôi cũng chả nhắc đến việc giỏi hay dốt của lđ, ngân sách nhiều hay ít để ông phải nhảy xổ ra ăn nói kiểu đó. Tôi chỉ nêu các bất cập trong phạm vi cái link này, nên đừng già mồm kéo vấn đề sang cái khác, bố với con gì ở đây
@asiutrau Sau hơn 20 năm chờ đợi, kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên sắp được hồi phục. Dự án làm đường 2 bên kênh này có từ lâu lắm rồi. Thấy cũng đã giải tỏa xong từ lâu rồi để đó.
https://tuoitre.vn/sau-hon-20-nam...
@contranos không đạt tiến độ nên không giải ngân được đó bạn!
Mình muốn bổ sung cho cái ý này của bạn: "Cái em thấy khốn nạn là các đường vành đai giúp liên kết, giải tỏa cho SG không chịu làm, trung tâm thương mại, cảng quốc tế mà méo có hạ tầng đồng bộ, các đường liên kết trong tp cũng ko có vốn để làm, năm vừa rồi phải cắt phần lớn để dồn lực làm 1 phần nhỏ là thấy chán rồi.
Do tay nhanh hơn não nên không viết rõ là ngân sách cho đầu tư công trong đó phần lớn là các dự án về hạ tầng như chủ đề đang trao đổi trong topic này. Nên bác cũng không cần thiết phải nói mình "già mồm kéo sang vấn đề khác". Chính lãnh đạo HCM cũng thừa nhận một trong những nguyên nhân của việc chậm giải ngân đầu tư công là do năng lực cán bộ (mình nhấn mạnh là mình nói năng lực cán bộ chứ không phải lãnh đạo như bác bẻ lời mình thành lãnh đạo dốt hay giỏi). Ông Mãi cũng cho biết tự hạ bậc thi đua do không hoàn thành tỷ lệ giải ngân đầu tư công.
@contranos có tiền mà không giải ngân được là do (Ban đầu bạn muốn xin bao nhiều tiền vào Dự án gì phải có tiến độ chi tiết theo giai đoạn cụ thể khi được phê duyệt tiền sẽ được chuyển dần theo tiến độ vào một tài khoản cố định của kho bạc nhà nước tại nơi thực hiện. Khi Dự án bắt đầu tiền giải ngân sẽ theo hồ sơ phê duyệt, bạn phải có đầy đủ hồ sơ đúng theo cam kết ra kho bạc thì kho bạc mới đồng ý chi tiền) Việc lập dự án không chặt chẽ, quản lý không thông suốt thì chậm chễ là đúng ấy. Năm vừa rồi cao tốc bắc nam bị kêu giải ngân chậm vì lý do làm chậm đấy thôi.
@Suppot_91 giải ngân chậm do mấy nguyên nhân sau:
1/ Vướng mặt bằng
2/ Khi lập dự án không làm kĩ, dẫn đến phát sinh nhiều, khi phát sinh làm hồ sơ điều chỉnh tốn thời gian
3/ Năng lực nhà thầu kém, cơ chế xin cho dẫn đến mấy bố được cho chả có năng lực mẹ gì, làm như mèo mửa
4/ Vướng mắc về cơ chế chồng chéo trong quản lý, ví dụ như cần đất hay cát để san lấp thì nhà thầu tìm mỏi mắt không có cấp mỏ, tận thu nhà dân thì bị phạt vì khai thác trái phép, mua thương mại thì toàn cát với đất lậu ....
5/ Cán bộ yếu kém, éo nắm rõ được quy trình, làm thì chỉ sợ sai, đùn đẩy trách nhiệm dẫn đến 1 việc đơn giản mà mãi éo quyết được
-------
Chuyện ko biết nên vui hay buồn, cty mình có công trình ở Long An, hẹn gặp PGĐ sở làm việc, bay từ HN vào trong đấy, đến nợi a chỉ đạo 3h gặp a ở chỗ này chỗ kia, ra đến nơi thì là quán bia, các a ngồi sẵn ở đấy rồi, mấy ae nhậu đến 11h, thế là hôm sau mới lên làm việc được
@dankia2024 lươn lẹo chứ không phải lương lẹo nhé bạn. Chuẩn tiếng phổ thông đi đã.
@dankia2024 Làm lãnh đạo mà không nhanh nhạy đầu óc thì nên nghỉ. Chứ lấy mác "chất phác" ra làm gì!!!
Lãnh đạo tỉnh giỏi biết đề xuất để phát triển cơ sở hạ tầng cho tỉnh thì tốt chứ mở mồm ra là chê người ta lươn lẹo. Thế nào cũng chê được, làm thế nào mới vừa lòng các vị. Thực thà chất phác con khỉ, nói là ngu đi cho nó nhanh.
@dankia2024 đã nói rồi đó. Có ở đâu ra thì kém cỏi thì vẫn kém cỏi.
nó có mấy thứ:
1. Ngoài này toàn tư nhân làm là chính BOT
2. Trong kia thì địa chất nó khác, thiếu nhiều vật tư làm đường và nhất là thiếu cát.
@manhnx Đối biên Bắc, còn 01 lý do nữa mà tiêu chí kinh tế tạm gác sang 01 bên cụ ạ!
"Phúc bị trúng đạn từ sau lưng, xuyên qua ngực và găm vào cuốn Luật Từ điển cơ yếu trong túi tài liệu. Đó là những tài liệu cực kỳ quan trọng và bí mật của ngành. Nếu những tài liệu đó rơi vào tay địch thì ngành Công an nhân dân vũ trang lúc bấy giờ phải thay lại toàn bộ từ điển cơ yếu.
Thượng tá Lê Xuân Tường. Nguyên Trưởng ban Cơ yếu, Phòng Tham mưu, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An
Ps: Mẹ tớ cũng là nhân viên cơ yếu chuyên giải mã (decode), năm 1979 Tàu đánh phải rút từ Hòn Gai Cẩm Phả về Núi Đèo Hải Phòng đóng quân, lại tiếp tục rút về Hà Nội sau đó..vì quá bất ngờ và chúng ta trở tay ko kịp, một phần vì giao thông rất khó khăn khi chi viện cho tiền tuyến
Miền Nam nên tập trung tiền vào chống biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao....đang diễn ra rất ác liệt, chết mòn, xây công trình nào quy mô lớn ở ĐBSCL cũng phải tính tới kịch bản này.
https://linkhay.com/link/6046614/hoi-uc-am-anh-sau-cuoc-chien-bien-gioi-phia-bac-925#c2782001
Miền Bắc phải được đầu tư mạnh hơn để pt kinh tế cho đỡ mất cân bằng Bắc Nam. Dân Bắc đỡ phải vào Nam kiếm ăn, cũng ko thể để các tỉnh phía Bắc ngèo nàn mãi so với Nam được.
vô lý nhưng lại có lý …. Do
@inthenowhere Ngoài này toàn BOT do tư nhân đầu tư chứ nhà nước có lấy tiền ngân sách đâu?
@inthenowhere Mấy tỉnh miền Tây trước giờ có khi nào giàu đâu. Lãnh đạo thì thụ động. Từ đầu tư đương giao thông nông thôn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã kém so với ngoài Bắc rồi. Chưa kể ngoài Bắc đất công còn nhiều. Chứ trong miền Nam đất đai giờ chủ yếu sở hữu tư nhân. Nền đất yếu và sông ngòi miền Tây nhiều nên đầu tư đường cao tốc cực kì tốn kém. Nhà đầu tư họ nhìn thấy có lợi nhuận thì họ mới bỏ tiền ra đầu tư chứ.
Còn phát triển công nghiệp thì khu vực phía Bắc hiện tại có lợi thế gần Trung Quốc. Nhập nguyên, vật liệu gần nên nước ngoài họ đầu tư FDI nhiều. Với lại quỹ đất sạch dùng cho công nghiệp cũng nhiều. Nền đất yếu miền Tây cũng ảnh hưởng 1 phần đến lợi thế thu hút nhà máy. Lao động ngoài Bắc bằng cấp cũng hơn.
Quảng Ninh, Hải Phòng kinh tế bây giờ kinh tế phát triển ngang các tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ rồi. Khu vực ĐBSCL không đủ tuổi.
Nhà nước nên đầu tư mạnh đường xá cho khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long. Các tỉnh cũng đầu tư mạnh mạng lưới đường bộ nội bộ trong tỉnh nữa. Kinh tế phát triển thì dân trí nó mới lên được.
Giờ công nhân có xu thế kiếm việc gần nhà. Vào các thành phố lớn làm việc thì chi phí sinh hoạt cũng cao.
@GiaSinh Sao lại toàn BOT, BOT đa phần là cải tạo đường cũ, nếu làm cao tốc thì cũng có NN bảo lãnh vay vốn, còn lại những tuyến chính đều là Công ty NN làm.
Hà NỘi - THái NGuyên ODA
Hà Nội - Hải Phòng Vidifi
HN- Lào Cai VEC
Pháp Vân - Ninh Bình VEC
Đại Lộ TL vốn NN
Vành đại 3 ODA
@GiaSinh ko có NN bảo lãnh, kèo thơm phức thì làm gì có BOT nó vào, toàn tay ko bắt giặc làm BOT ko
@skygreen123 đúng là như thế đấy. Nên bây giờ các tuyến ct phía nam mới triển khai nhiều. Miền Bắc trước đây ngèo, kt kém pt, từ hồi 2015 trở lại đây hình thành nhiều ct nên các vùng kt phát triển rất mạnh. 2010 trở về trc miền B vẫn kém pt lắm nên phải ưu tiên
BOT thì chỗ nào ngon thu lời nhanh chúng nó mới làm, chứ nó có đi làm từ thiện hay bằng ngân sách nhà nước đâu mà kêu ca
để giữ hồn dân tộc, để miền nam thẳng cánh cò bay, để khỏi phân lô bán nền, làm nguồn dự trữ lương thực quốc gia, để người dân mãi chất phát giản dị không bị đô thị hoá, hoặc nói thẳng ra là ngồi trên kia thích như thế
@nguyentrieu89 Đấy tư nhân không đấy. Đụng vô bỏng tay.
So sánh khập khiễng
Làm cao tốc ở ĐBSCL tốn kém hơn nhiều do nhiều sông ngòi + nền đất yếu, đầu tư 1 đống tiền để phục vụ giao thương giữa VN với Campuchia à ? Trong khi giao thương Việt - Cam bằng cái móng chân nếu so với giao thương Việt - Trung. Vận tải nông sản ở ĐBSCL có hệ thống kênh rạch chằng chịt rồi.
1 điều nữa là Cao tốc Quảng Ninh gần như 100% vốn tư nhân, ví dụ như 80km tuyến Vân Đồn - Móng Cái do Sun group đầu tư.
Lại lối nhìn thượng đẳng người Bắc dòm người Nam!
Dân trong này được việc toàn nhờ các Bác ở ngoải, còn hư chắc tại dân miền Nam lười, dốt hết cả!!!
"Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận được khởi công lần đầu vào tháng 11-2009, do Bộ Giao thông vận tải làm cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
Ban đầu, dự án có quy mô mặt đường rộng 25,5 - 26,5m cho 4 làn xe chạy với vận tốc 120 km/h và có hai làn dừng xe khẩn cấp với tổng vốn đầu tư 19.000 tỉ đồng. Dự kiến hoàn thành vào quý 2-2013.
Tuy nhiên đến năm 2015 dự án vẫn không thể tiếp tục triển khai và cũng trong năm này dự án được tái khởi động bởi liên danh 6 nhà đầu tư với mục tiêu hoàn thành vào quý 2-2020.
Lúc này dự án được thực hiện theo hình thức BOT, vốn đầu tư được điều chỉnh xuống 14.678 tỉ đồng. Đến năm 2017, tổng mức đầu tư dự án được điều chỉnh giảm còn 9.668 tỉ đồng.
Kéo dài trì trệ nhiều năm, đến tháng 3-2019, khối lượng công việc lúc này mới chỉ được khoảng 10%. Để đẩy nhanh tiến độ, Thường trực Chính phủ giao cho UBND tỉnh Tiền Giang làm đại diện cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dự án thay cho Bộ Giao thông vận tải.
Đồng thời, Công ty CP Tập đoàn Đèo Cả được liên danh các nhà đầu tư mời chủ trì giải quyết những tồn đọng và chịu trách nhiệm thi công dự án.
Tổng mức đầu tư dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận lúc này được điều chỉnh tăng lên 12.668 tỉ đồng và được đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư (PPP), trong đó vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ là 2.186 tỉ đồng, còn lại là vốn BOT."
Miền Tây Nam bộ chắc xếp cuối bảng trong 3 Tây.
Tuy nhiên, cũng là đk tự nhiên khiến thiếu sức hút trong đầu tư thôi.
Bên cạnh đó, so bì sao được với địa phương gần Trung Ương.
BOT đâu? Ông Bảo này đọc nhiều bài đầy thiên kiến về dân miền Nam luôn.
Nói chung là đầu tư trong Nam có vẽ khó nhai, thu hồi vốn lâu nên doanh nghiệp ko mặn mà nên ít đường cao tộc
Chi phí làm đường ở miền Tây cao do nhiều đất yếu và sông ngòi.
Đơn giản chỉ xem % giữ lại hàng năm của Tp.HCM thì hiểu.
@kphan Phải rõ ràng giữa thu địa phương và thu hộ tw.
@kphan không hẳn vậy đâu bạn! Mặc dù thấy % giữ lại thấp nhưng tỷ lệ giải ngân vẫn không hoàn thành nên có được cấp thêm thì càng bây ra nhiều rồi các dự án vẫn kéo dài bầy nhầy thêm chứ mấy cái được làm rốt rẻng đâu.
BOT suy cho cùng cũng là tiền của dân của nước thôi, bỏ tiền trc thu tiền sau (mà bỏ tí ti, còn lại ngân hàng gánh hết). Nói chung làm đường cao tốc thì câu chuyện bài toán kinh tế đc đặt lên hàng đầu, nếu ko có hiệu quả kinh tế thì vứt. Ngày trc mình có nghiên cứu dự án tránh TP SL theo hình thức BOT, sau bỏ vì đơn giản là vì thời điểm đó ko có hiệu quả kinh tế (2012-2013). Làm ĐCT khu vực miền Tây suất đầu tư cao (do địa chất và địa hình), hiệu quả đầu tư thấp (thu hồi vốn chậm), dân hay biểu tình phản đối (do dân cũng ko cần đến cái đường cao tốc hoành tráng để đi xe máy làm gì) ... Nói chung miền Tây cứ hoàn thiện hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ ... là ok rồi. Xây dựng ĐCT khi điều kiện chín muồi thôi.
Bố mẹ đầu tư cho cái thằng chăm chỉ học giỏi quyết chí làm ăn sau nó còn kéo kinh tế cả nhà lên chứ, đầu tư éo gì cho cái thằng suốt ngày nhậu nhẹt rồi vỗ ngực hào sảng để cả nhà chết đói à.
đây 1 đoạn của cao tốc duy nhất của miền Tây
https://fb.watch/iPVrHDmzF6/
Bên thua cuộc