Tin cùng kênh Khoa giáo
- 1Hay
- 1Hay
VĂN PHÒNG LUẬT SƯ GIỎI UY TÍN TẠI TPHCM
Bạn đang tìm kiếm một địa chỉ văn phòng luật sư uy tín tại tphcm giỏi. Để hỗ trợ bạn giải quyết các vấn đề liên quan đến các thủ tục pháp lý.
Copyright © 2008-2015 Công ty Cổ phần VCCorp - Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Bà Nguyễn Bích Minh
Hotline: (84)-4-73095555 (ext: 62173) - Email: info@vccorp.vn
Địa chỉ: Tầng 17,19,20,21 Toà nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội
Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số: 278/GP-BTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 14 tháng 6 năm 2017
Cái này sai nhé mọi người. Tự các cháu bị thế thôi chứ kp do tivi đt đâu.
@lotusglasscompany máy tính điện thoại là ông cố nội của sách giấy thật. Nhưng bao nhiêu người lớn (chưa nói trẻ con) dùng máy tính điện thoại để học so với thời gian dùng để giải trí, mạng xã hội. Khi đã hứng thú với các mục giải trí kia thì ko bao giờ quay lại được nữa, và trẻ con nó chỉ có cách xài nhiều hơn để não tiếp tục sản sinh ra dopamine thôi. Đt máy tính tv là công cụ tuyệt vời nhưng nó sẽ giết chết sự ham học hỏi của con người do cái gì cũng sẵn tiện rồi, chả phải nhớ, chả phải học.
Mình nói từ kinh nghiệm thực tế, đã gặp tiếp xúc rất nhiều trẻ em ở nhiều lứa tuổi từ lớp 1 đến 12.
Cái này sai nhé mọi người. Tự các cháu bị thế thôi chứ kp do tivi đt đâu.
Con mình 2 tuổi xem điện thoại tivi vài tiếng mà có sao đâu. Nói còn nhiều hơn cả tivi. Đi học giáo viên nào cũng bảo cả đời chưa gặp đứa nào 2 tuổi mà như người lớn vậy.
Nói chung theo mình thì thấy không phải. Có điều nó khôn trước tuổi cũng nhiều thứ không hay
@lotusglasscompany tự kỷ hay gì thì nguyên nhân chính ko phải do đt. Tuy nhiên xem đt tv quá nhiều sẽ chắc chắn làm trẻ ko có hứng thú nào với đọc sách hay việc học tập. Mức độ hưng phấn mà đt gây ra quá cao, tất cả những thứ khác đều sẽ thành nhàm chán với chúng
@whoreallycares đọc sách minhg thấy là một kênh học khá hay nhưng còn lâu mới bằng công nghệ. Tivi. Điện thoại. Máy tính là ông cố nội của sách giấy luôn.
Cần truyền thứ gì vào não thì cứ phang thứ nhanh nhất. Hiệu quả nhất vào.
Nhưng cũng tùy mỗi người. Não mà không nhận được kịp thì cũng không nên truyền nhanh quá
@lotusglasscompany máy tính điện thoại là ông cố nội của sách giấy thật. Nhưng bao nhiêu người lớn (chưa nói trẻ con) dùng máy tính điện thoại để học so với thời gian dùng để giải trí, mạng xã hội. Khi đã hứng thú với các mục giải trí kia thì ko bao giờ quay lại được nữa, và trẻ con nó chỉ có cách xài nhiều hơn để não tiếp tục sản sinh ra dopamine thôi. Đt máy tính tv là công cụ tuyệt vời nhưng nó sẽ giết chết sự ham học hỏi của con người do cái gì cũng sẵn tiện rồi, chả phải nhớ, chả phải học.
Mình nói từ kinh nghiệm thực tế, đã gặp tiếp xúc rất nhiều trẻ em ở nhiều lứa tuổi từ lớp 1 đến 12.
@lotusglasscompany Em để ý chúng nó xem nó tập trung lắm. kể cả chớp mắt nó ít đi. Xem lâu mắt nó cứ bị chớp và nháy mắt ko kiểm soát dc.
@whoreallycares đúng đấy bác. Với trẻ bt thì xem đt nhiều làm giảm khả năng tập trung. Nhưng cũng cần cho bọn trẻ làm quen dần. Dùng đt, máy tính để phục vụ việc học cũng đc.
@lotusglasscompany bạn suy nghĩ thế thì bạn ko hiểu gì về các dấu hiệu trẻ tự kỉ, trẻ tự kỉ ko phải chỉ có mỗi là chậm nói, chậm phát triển.
@quocgiap0212 tự kỉ là thấy nó bất thường thôi. Đơn giản mà.
Có điều bố mẹ phải lắng nghe vào. Người ngoài mà nói con mình chậm. Con mình bâtd thường thì phải xem lại rồi đi khám.
Ở đây bàn về chuyện xem tivi. Điện thoại thì minbf thấy k đúng đối với con mình. Nó nghiện nặng mà có bất thường gì đâu
Mình có thằng cháu bị tự kỷ rất nặng do từ khi ăn bột đã cho xem quá nhiều tv, chạy chữa rất tốn kém nhưng không ăn thua. Sau đó gia đình đưa về ông bà ngoại ở quê cai hoàn toàn tv, cho đi học và chơi với bọn trẻ con cùng lứa mất tầm 3 năm thì gần như khỏi hẳn. Hiện tại lực học của nó ở mức độ trung bình yếu chắc cũng vẫn ảnh hưởng ít nhiều. Thế nên, mình nghĩ bệnh này có nguyên nhân rất lớn từ môi trường mà trẻ tiếp xúc, đặc biệt là điện thoại và tv
@truongthanh23 vấn đề của đứa trẻ đó ko phải là nó xem đt nhiều, mà là nó ko dc gặp nhiều người. Mấy đứa xem đt nhưng vẫn chơi với trẻ con khác thì ko sao cả
@truongthanh23 không phải xem đt nhiều bị thế đâu bác nhé. Mà ngược lại, bị thế nên thích xem đt và tivi nhiều. Ngoài xem nó không có hứng thú với những thứ bên ngoài. Kém nhận thức XH, chính vì thế mới có tên là tự kỷ bác ạ.
@Applegriin Nếu nói vậy thì sẽ ko có chuyện chữa khỏi bằng cách thay đổi thói quen và môi trường sống như chau mình và từ xưa đã có rất nhiều trẻ bị chứ ko phải đến giờ vậy. Thêm vấn đề nữa là nếu bố mẹ không quản lý thì đứa trẻ nào cũng thích xem đt và tv cả chứ ko phải tự kỷ rồi nó mới thích vậy
@truongthanh23 cứ thả ra là khi chúng khỏi cần ăn cơm. Nói chung chỉ cho xem 1 chút trong giới hạn. Xem nhiều quá còn không kiểm soát được nội dung. E đồng ý quan điểm của bác.
@truongthanh23 "tự kỷ rất nặng" , "Hiện tại lực học của nó ở mức độ trung bình yếu". Tự kỷ thể nặng còn không biết nói í bạn, bạn toàn nói ý kiến cá nhân không dựa trên 1 chút xíu nào tìm hiểu, không biết tự kỷ là cái gì nhưng lại đổ tội cho điện thoại rất quyết đoán.
@truongthanh23 bác có biết để chẩn đoán tự kỷ nó cần điều kiện ntn không ạ? Trong đó bao gồm cả vận động nữa. Không chỉ chậm nói + xem tivi nhiều đâu.
Tự kỷ là bệnh đã có từ rất lâu rồi. Ngay cả khi không có tivi, điện thoại thì nó vẫn tồn tại. Nhưng có một sự thật là nếu không được chăm sóc và bảo vệ cẩn thận (như bây giờ) thì các bạn tự kỷ thường có xu hướng không biết nguy hiểm, nhiều bạn hay thích nước để tăng cảm giác... Các bạn tk thường khó ăn uống, và vì không diễn đạt + không hiểu được thế giới bên ngoài được nên dễ nổi cáu (giải thích đơn giản là như vậy)...
Tự kỷ cũng không bao giờ khỏi mà sẽ chỉ là "tiến bộ" hay không tiến bộ, hoà nhập hay không thể hoà nhập thôi ạ. Vì tk còn có nhiều mức độ khác nhau nữa.
Em không phủ nhận tác hại của điện thoại, ngay cả người lớn xem đt nhiều cũng trở nên thiếu tập trung và thiếu kiên nhẫn hơn. Nhưng không phải vì thế mà biến thành tự kỷ hay tăng động đâu bác.
Em cũng có những người bạn họ sợ đt đến mức nhất định không cho con dùng, không cho ăn miếng bim bao giờ, ra ngoài đi ăn cùng rất mệt vì các cháu sẽ chạy ầm ĩ khắp quán ăn, cả hội cứ vừa ăn vừa đuổi vừa quát, sau đó sẽ lăn ra khóc đòi về (6t) . Em thấy cũng hơi cực đoan.
@Applegriin Chuẩn rồi, y khoa người ta gọi là rối loạn phổ tự kỷ - gọi là bệnh thì hơi sai, vì có uống thuốc hay phẫu thuật gì để “chữa” được đâu. Cách can thiệp tốt nhất là để các bé tiếp xúc với chuyên gia, những người có kinh nghiệm hướng dẫn bé nhận thức những thứ cơ bản (mà chúng ta lầm tưởng bé nào theo bản năng rồi sẽ biết)
Con tui là 1 ví dụ điển hình, 4 tuổi rồi vẫn ko chủ động giao tiếp với bất kỳ ai, ko chơi chung với bạn bè bao giờ. Trước cũng nghĩ do coi TV có hại, nhưng thực ra ngoại trừ học thêm với cô giáo dạy kèm, TV dạy bé nhiều nhất, từ thuộc bảng chữ cái A-Z, 1-10, màu sắc, vuông tròn (tiếng Anh nhé). Cô giáo hiện đang dạy bé bắt chước nhảy nhót theo những cái clip trên Youtube.
@einherjar006 con tôi cũng được bs tâm lý (bác sỹ tâm lý thật chứ không phải online hoặc trái ngành) tư vấn là dùng máy tính như công cụ để truyền tải kiến thức và hướng nghiệp cho con (nếu có thể)
@Applegriin Con mình cũng 4t, đang tuổi nổi loạn tính cách. trong xóm thì xóm trọ nhiều nên đa dạng thành phần nên không muốn tiếp xúc nhiều. đi học thì trường phổ thông k ổn vì k tác dụng. Nên giờ mình đưa qua trường Montestory để dạy, thấy ổn hơn xíu.
Ipad thì mình xác nhận nó hại cho bé hơn là lợi, nhưng vẫn cho coi ở 1 mức độ.
Bác cho em trung tâm bsi tâm lý để khi có dịp em đưa con đi test thử ha
@quocna1 tôi khám bác sĩ Duy, ở trung tâm Cây Thông Xanh. Bác tìm địa chỉ trên mạng là ra ạ. Đặt lịch hẹn trước nhé.
Tôi nghĩ ipad cũng như các loại khác thôi ạ. Quan trọng là các con làm gì, xem gì trên ipad thôi. Hồi xưa tôi đọc sách, truyện giấy cũng bị mắng suốt. Bố mẹ tôi thấy tôi đọc tiểu thuyết thì sợ hơn mình sợ ipad bây giờ.
Thằng ku nhà tôi rltk, nhưng tôi vẫn cho dùng ipad vì nó dùng ipad để tập đọc, hướng dẫn vẽ, lớn hơn thì nó xem hướng dẫn làm video... Thế nên tui cũng không cấm, chỉ sát sao nó hơn và mỗi ngày cho chơi 30p sau khi đi học về, 30p sau khi học bài tối xong thôi
tv & điện thoại kiểu: các quéo gì cũng đổ lỗi cho bọn tôi là sao
@h2tn1987 Lỗi là do mình quá lạm dụng. Đến khi ngồi tụ họp với nhau mà cũng mỗi ng 1 cái điện thoại cầm bấm là thấy hãm hết rồi
@captain_vn Bọn mình già rồi nên đến đâu là chém gió tưng bừng, chỉ ngại làm phiền khách bàn bên
Con mình gần 5t mà mê điện thoại quá, hơi rầu
Vứt cho nó cái điện thoại rồi ko chịu nói chuyện với con thì chả tự kỷ.
Con mình 3 tuổi cũng mê ipad, từ ngày cài toàn học tiếng anh bằng hình ảnh, xóa hết youtube, kid này nọ thấy ipad né luôn, đi kiếm đồ chơi khác chơi thôi, không phải tại điện thoại mà tại cái nó xem trên điện thoại thôi
Bố mẹ về nhà là ôm điện thoại lướt titok, fb thì bảo sao con ko tự kỷ
Vấn đề chính thì bài báo chả nói, toàn nói về những thứ râu ria,
Tự kỷ chả liên quan đến điện thoại, điện thoại chỉ là 1 cái để người ta đổ lỗi.
Nếu người nhà thường xuyên chơi với con, tiếp xúc và trò chuyện với con thì chả bao giờ bị tự kỷ cả.
Chỉ là các ông/ bà, bố/mẹ lười chơi với con, vất cho nó cái điện thoại để mình rảnh việc nên nó mới đam mê điện thoại, chú tâm vào nó mà quên đi các tiếp nhận khác
Nếu không chơi với nó, trò chuyện với nó mà không có điện thoại thì nó tự chơi 1 mình và cũng là tự kỷ đấy thôi.
Oan cho cái điện thoại, oan cho youtube.
Mình có con bị tự kỉ, nên quan niệm là tại điện thoại và tivi thì chỉ là 1 phần nhỏ, các cháu bị chủ yếu là trong đầu của các bạn có vấn đề, Nhưng các bạn có con xem nhiều tivi quá là ko nên, nó sẽ bị thụ động và ảnh hưởng nhiều đến con, vì tivi và điện thoại ko biết tương tác ngược lại.