27 Bình luận
  • cocoxinhxan

    Hãy nhìn vào sự thực, VN sẽ không thể nào vượn bẫy thu nhập trung bình và chúng ta đang già trước khi giàu.

  • ntvim88

    Hồi trước lúc đi học Địa là 13, giờ có 2 ông vượt qua VN rồi

    Hình như 2 ông châu Phi

  • nho90

    Vẫn nhiều gia đình muốn đông con lắm, bạn bè mình nhiều người có 3 đứa rồi

  • atcm

    Vn đang tụt hạng à

  • captain_vn

    Nuôi mấy cháu là căng đấy

  • NAD

    Nhiều nước lớn như nga nhật hàn muốn đẻ nhiều như VN mà chưa đc

  • cocoxinhxan

    Hãy nhìn vào sự thực, VN sẽ không thể nào vượn bẫy thu nhập trung bình và chúng ta đang già trước khi giàu.

    • truongan91

      @cocoxinhxan Khó khăn lớn nhất là việc chuyển từ tăng trưởng dựa trên tài nguyên (phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ và vốn tư bản) sang sự tăng trưởng dựa vào sự đổi mới kỹ thuật sản xuất để không ngừng nâng cao năng suất và tạo ra sản phẩm mới mang tính cạnh tranh. Nước ta vẫn ở giai đoạn dựa vào tài nguyên và vốn tư bản. Vẫn đang ráo riết xây dựng hệ thống cầu, đường, cảng để tiện cho vận chuyển

    • SuperSliver

      @truongan91 10 năm trước Bộ trưởng Nguyễn Quang Vinh đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế cần khắc phục và phương pháp để thay đổi và đưa đất nước đi lên tại ĐH 12. Tuy nhiên rất tiếc là phát biểu chỉ dừng lại ở phát biểu.


      Việt Nam đang ở trong giai đoạn ngắn ngủi còn lại của cơ hội dân số vàng, bắt đầu từ 1970, thường kéo dài 50 năm mà khoảng 2020-2025 là hết cơ hội. Như vậy chỉ còn tối đa 10 năm thời kỳ mà dân số ở độ tuổi lao động cao nhất, sau đó giảm dần.
      Những thuận lợi từ công cuộc đổi mới trước đây đem lại đang dần hết tác dụng. Bên cạnh đó, tăng trưởng dựa trên tăng đầu tư, sử dụng lao động giá rẻ, khai thác tài nguyên khoáng sản không còn nhiều lợi thế.


      Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới. Ta chấp nhận hội nhập tức là chấp nhận cạnh tranh. Nâng cao năng lực cạnh tranh là đòi hỏi sống còn.
      Vì ba lý do trên, Việt Nam cần tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa, hiệu quả hơn nữa, nếu không muốn tụt lại phía sau, hay kinh tế trì trệ kéo dài, để rồi đất nước rơi vào nhóm thu nhập trung bình thấp
      Tuy vậy, bao năm qua, cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước, đoàn thể các cấp gần như không thay đổi. Nền chính trị phù hợp với nền kinh tế tập trung, kế hoạch hóa trước đây, đặc biệt là trong hoàn cảnh chiến tranh, nay không còn phù hợp với nền kinh tế thị trường. Thậm chí còn là rào cản, trở ngại cho phát triển. Vì vậy, trong giai đoạn tới, việc đổi mới hệ thống chính trị đồng bộ với đổi mới về kinh tế là yêu cầu hết sức cấp bách.


      Năng suất trì trệ hiện nay và môi trường yếu kém cho phát triển khu vực tư nhân là do Nhà nước còn thiếu hiệu quả. Do điều kiện lịch sử Việt Nam mà những thiết chế công đã bị thương mại hóa, manh mún, thiếu sự giám sát của người dân.
      Khung khổ pháp lý của Việt Nam đã tạo không gian nhất định cho công dân tham gia vào quá trình quản trị nhà nước. Nhà nước của dân, do dân, vì dân; dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra là những điều đã được khẳng định rõ trong Hiến pháp. Nhưng trên thực tế vẫn có khoảng cách giữa cam kết này với thực tiễn tham gia của công dân trong quản trị nhà nước. Quy trình bầu cử, cơ chế cho sự tham gia của các tổ chức XH chưa bảo đảm tính đại diện đích thực của người dân.
  • dantran99

    Dân số và phát triển gắn liền với nhau. Và h là "mỗi gia đình nên có 2 con" thay cho "mỗi gia dình chỉ có từ 1 đến 2 con".

  • truongthanh23

    Dân số bao nhiêu không quan trọng, quan trọng là mật độ dân số. Mà mật độ thì VN khả năng cũng đứng top luôn rồi

  • chanhnhetkt

    Từ năm 2000 tới nay mỗi năm dân số của nước ta tăng gần 1 triệu. Tương đương gần 1% đó là con số không quá cao với một nước thu nhập TB thấp như chúng ta. Em tự hào đóng góp 3 cháu!

  • kinhlupden

    từ đợt nói định hướng lên 100tr dân là m đã ôm đất r

  • vannamvu

    Bọn mĩ với nga tỉ lên dân so vơí diện tích đất ít nhỉ

  • winter_burn

    vợ em nó sợ hết dám đẻ nữa roài huhu

Website liên kết