26
Hay
Hot 76 ngày trước
linkhay.com
10đ cho giám đốc sở GD-ĐT TPHCM
Không biết nhà bác có con gái không ^^
(0 clicks) Tin cùng kênh Comic
- 4Hay
Cao Bằng mùa du lịch này đang Hot
Top những điểm checkin không thể bỏ qua vui lòng xem trong còm nhé anh em.
bi_tun đã gửi
- 7Hay
- Nội dung 16+
Không thành công những vẫn có quà 002
500 Anh em đâu rồi1 Bình luận Loan tin hoidulich Wasamala - 17Hay
- Nội dung 16+
Không thành công những vẫn có quà 001
yên tâm anh em nhé25 Bình luận Loan tin huakhachuy hoidulich và 1 người nữa
@dongtataydoc88 Trẻ con mà, cho chúng nó sống vui, sống khoẻ thì sẽ sống có ích. Áp lực sớm làm gì, bóp nghẹt hết sáng tạo, chỉ còn tiểu xảo, mưu mô, đối phó.
Cg là một ý hay. Nhiều thế hệ bị ám ảnh kiểm tra đầu giờ, kể cả bọn học giỏi.
Nhưng liệu ko có áp lực thì con người có nghiêm túc học tập, làm việc ko.
@Viva76 Bên Sing chỉ có kiểm tra 1 tiết, ko có kiểm tra miệng hay là kiểm tra 15".
Gì vậy trời, kiểm tra miệng mà ko kêu bất chợt thì còn gì thú vị
@trung__123 thích thú vị thì hỏi mấy đứa tên An, Anh, Ân
@vuhkbjan Hồi xưa thầy cô thường gọi theo ngày, theo thứ, hoặc trên gọi xuống, dưới gọi lên, hoặc là tự dưng cô ấn tượng với số nào trong ngày thì vào lớp là gọi số đó luôn, lúc nào cũng hồi hộp
@trung__123 ấn tưởng với số kiểu như thả lô đề à. em nào điểm cao hôm đấy có đánh số đó.
@vuhkbjan em toàn bị gọi đầu học kì thôi
nên toàn học trước rồi xung phong luôn. Làm con điểm miệng 8 9 là ung dung
@vuhkbjan vợ e cứ thích đặt tên con là An gì đấy. E bảo đặt giữa BXH cho nhẹ nhàng!
Ko biết bọn tây thế nào
@Viva76 Bên Sing chỉ có kiểm tra 1 tiết, ko có kiểm tra miệng hay là kiểm tra 15".
Cg là một ý hay. Nhiều thế hệ bị ám ảnh kiểm tra đầu giờ, kể cả bọn học giỏi.
Nhưng liệu ko có áp lực thì con người có nghiêm túc học tập, làm việc ko.
@dongtataydoc88 Trẻ con mà, cho chúng nó sống vui, sống khoẻ thì sẽ sống có ích. Áp lực sớm làm gì, bóp nghẹt hết sáng tạo, chỉ còn tiểu xảo, mưu mô, đối phó.
@adios2cal chính xác Bác ạ !
@adios2cal quá đúng, thứ vớ vẩn nhất khi đi học chính là học thuộc lòng, trả bài đầu giờ
@adios2cal chuẩn bác ơi
@adios2cal Chuẩn. Hồi học cấp 3, mấy đứa khôn khôn chúng nó đều chơi kiểu đầu năm học bài và xung phong lên kiểm tra miệng, từ đó đến cuối năm yên trí ko bị gọi nữa.
@vadaihiep Thầy cô giáo trường tôi thì ngược lại. Đứa nào khôn lỏi xung phong đầu năm học được 9-10 xong thì thường bị gọi thêm 1-2 lần nữa mấy ngày sau đó. Nên có nhiều đứa 9-10 kiểm tra miệng lại vẫn có thêm điểm dưới trung bình thậm trí 0 điểm.
@adios2cal nói chung là nói phét tất. Càng là trẻ con thì càng nên hướng vào môi trường có tính rèn luyện chút mới tốt. Tao chưa thấy đứa trẻ nào có đường đời trải thảm mà lớn lên trưởng thành cả. Giờ luật gd còn cấm giáo viên phạt hs rồi đến lúc gd tự ôm con về giáo dục theo lối của từng gđ thôi. Ý ông kia tốt ở chỗ trước hết cần khởi động ngày mới bằng phương pháp đỡ gây căng thẳng, tạo hứng thú .. Vì vậy có thể kiểm tra bài bằng phương pháp không gây căng thẳng chứ không phải bỏ kiểm tra bài chả hạn
@bbn Ô! Tao chào mày! Trên núi mùa này có lạnh không vớ?
@adios2cal C* m** chứ, hỏi dở. Trên núi thì mùa nào chả lạnh
@bbn Thảo nào, não mày teo quá nhỉ!
Hồi cấp 2 mình toàn học vẹt để trả bài đầu giờ
@huyhoiham chứ dạy nhồi thì có gì mà phải tư duy. T toàn lấy 5ph giữa giờ ra học :'>
Trong quản lý giáo dục, có kha khá khái niệm nghe tưởng chừng rất đơn giản nhưng lại rất khó thực hiện, đặc biệt là ở các nước đề cao thành tích như Việt Nam, đó là "love of learning", "life long love of learning", "learn, unlearn, relearn". Đây là những tiền đề cần thiết để một người, đặc biệt là trẻ nhỏ có thể hình thành thói quen tìm tòi học hỏi đến tận hơi thở cuối cùng. Nếu như từ nhỏ mà con nít đã bị làm cho ghét đi học, ghét tới trường là thua hẳn.
riết rồi sau này giáo viên phải nói khẽ nhẹ nhàng ko học sinh nó giật mình
Xưa mình có học 1 cô dạy Sử, về chả cần học bài mịa gì, khảo bài cứ nhớ cô dạy gì nói đó, mình nghĩ đó mới là phướng pháp đúng
Hồi xưa đi học nếu đã bị kiểm tra miệng rồi thì sau đó éo có học gì nữa 😂
@ConCoVN kiểm tra 15'
tôi thấy quá chuẩn ấy, học quan trọng là dạy cái phương pháp, tinh thần học chứ học vẹt, học gạo lấy điểm làm đéo j, học đ j lắm.
@citihal nhưng lúc đi thi tốt nghiệp lại vẫn ra đề theo kiểu học vẹt học gạo mới chết
Quá tuyệt vời ngài GĐ sở
Gớm, có cái gì đâu, kiểm tra bài cũ chỉ là cái áp lực nho nhỏ cho học sinh làm quen dần thôi, nó chả là gì khi các bạn tút lại trước 30 phút, ra đời nó còn khắc nghiệt hơn nhiều. Em gái em bằng giỏi kinh tế vận tải biển, năm đầu còn phải đi đánh nhà vệ sinh, pha trà chết mẹ đây này, không phải tự nhiên giờ thưởng 2 cái tết 60 củ đâu, bác cứ vẽ chuyện 😂😂
@captain_tuan vì em gái bạn là người lớn, tụi kia là trẻ con, nó là giai đoạn phát triển, không thể so sánh khập khiễng vậy dc
Cứ đâu giờ là tim đập thình thịch
Bác nói sai rồi, đằng nào cũng phải nuốt 1 con cóc thì nuốt cho xong rồi làm việc khác. Còn hơn cả buổi cứ nơm nớp lúc nào cô gọi mình
@Jennyhp thì cả buổi không gọi nữa, đánh giá tổng thể qua cuối kỳ
@Jennyhp sao ko nghĩ cách để học sinh tranh nhau đòi trả lời, chờ đc cô gọi thay vì phải nơm nớp lo sợ khi bị hỏi?
@BinhNQ84 Ha ha, đùa tí thôi. Lớp con mình là thằng nào xung phong lên trả lời đúng thì sẽ được sao, quy sao ra điểm hoặc cộng vào điểm thi. Nhưng chắc chỉ 50% là nhiệt tình, bọn còn lại phải ủn đít
Ai cũng biết cần phải thế này phải thế kia, nhưng làm thế nào thì không ai nói. Phát triển ý tưởng của sở, tôi đề xuất bỏ hết kiểm tra đi, báo trước 1 tuần thì căng thẳng 1 tuần, dẹp, dẹp hết. Cần phải để các cháu tự cảm thấy yêu thích môn học mà học ngày đêm, đào sâu suy nghĩ, phát huy tính sáng tạo, mở rộng phát minh búa xua trong một môi trường sư phạm trong lành êm ái.
Các bác tự vào trường thực hành sư phạm mà cảm nhận (thầy dạy theo phương pháp nn). Học sinh nó vui, đi học về kể đủ thứ, chơi đủ trò. Các bác khỏi cần gọi con dậy, 6h sáng bọn nó tự lo.
@uongdichahaha đấy là ngày xưa thôi, giờ cũng bệnh thành tích hết rồi, ở chỗ tôi nhiều người cũng phải chuyển trường rồi
Nhớ ngày xưa. Tối phải cố học thuộc bài k thì sáng hôm sau phải dậy sớm để học. Áp lực nhưng mà cũng thấy có ích
Học nhiều làm mẹ gì, bây giờ mình cũng chả nhớ được 12 năm đó học được cái gì ngoại trừ bảng cửu chương với cộng trừ nhân chia mà cũng có chết đâu
Còn mấy đứa bây giờ làm hàn lâm thì tự bản thân nó ngày xưa đã thích học, chăm học rồi éo cần ép nó cũng học
Ám ảnh đến mức đẻ con ko bao giờ đặt con tên chữ cái A, B, C
@NeoZ tôi tên A, ám ảnh 12 năm đi học đi thi. Toàn ngồi bàn 2, 3. Danh sách lớp cũng đứng thứ 3, 4 rất dễ bị gọi
@vadaihiep đồng cảnh ngộ, em toàn bị ngồi số 1, đối diện bàn giáo viên
https://www.facebook.com/10000137034887...
Hay quá, tầm nhìn sâu sắc
... Giờ cho Trò nó hỏi lại " cắc cớ", khối nhiều cái Cô thầy không biết!
ngày xưa mình có 1 kinh nghiệm thế này. 1 kỳ chỉ cần điểm kiểm tra miệng 1 lần nên mình sẽ học thuộc luôn 1 bài từ hôm trước. hôm sau mình giơ tay xin trả bài luôn ( luôn dc cô ưu tiên gọi) vì có chuẩn bị trước nên điểm sẽ tương đối và từ đó về sau sẽ ko bị gọi nữa
@seyroon mình cũng áp dụng chiến thuật này mấy năm cấp 3. Môn Văn lớp 12 còn đc 10đ kiểm tra miệng. Cô giáo định đóng sổ rồi nhưng mình tiếc công học nên cứ phi lên nói một hồi, cô hỏi han mấy thứ ko liên quan đến bài học (em ở đâu, sao lớp 12 còn nói ngọng n-l,...), sau vẫn cho 10d (trả lời tốt + thưởng tinh thần học tập sôi nổi (tội nghiệp cô bị mình lừa)) và nhắc mình sửa nói ngọng n-l. Nhờ cô mà mình sửa đc lỗi đó.
@Marissa kiểu này dành cho mấy môn mình ko phải thế mạnh, ko thi dh. chứ mấy môn thi thì phải học hành cẩn thận, bài nào cũng học
khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho giáo viên, buổi học giáo viên đặt ra đề tài tranh luận kiến thức và khuyến khích các học sinh đặt câu hỏi cho nhau và trả lời, nếu không ai trả lời được thì giáo viên sẽ giải đáp luôn.
Hiện nay ngay như thày cô giáo cũng bị sợ thanh tra kiểm tra bất chợt, sợ soạn giáo án không đúng hướng dẫn, sợ điểm thi đua lớp thấp, sợ abcxyz....Bố mẹ thì sợ con mình điểm kém con người ta, con mình sao không đc khen.....thì học sinh thoát sao khỏi tâm lý e sợ khi đi học.
Học cho vui nhưng đến lúc thi đại học, ra đời thì méo vui nữa ạ 😅
Ở đời phàm làm việc gì mà ko có áp lực hoặc giám sát thì chỉ có là đi đái hoặc đi ỉa ko cần ai giám sát là hoàn thành tốt
Việc học hành nó không có áp lực thì nó ko có kết quả với đa số. Các cháu nó lại giống như các anh chị Đại Học hiện nay là còn tuần tới thi thì mới bắt đầu học.
càng kiểm tra miệng nhiều càng có nhiều cách học chống chế
nhất là mấy môn kỹ năng mềm hoặc cần tư duy xíu ... chống chế nhiều đâm ra ... à mà thôi
Em thấy bớt kiểm tra đi
các lớp cấp 1 cho các cháu học viết học làm toán cơ bản rồi cho chúng nó chơi, tận hưởng tuổi thơ 
thực tế xưa mình học khối A toán lý hóa, thì môn Hóa học kém nhất, do giáo viên hóa ko kiểm tra đầu giờ
không biết giờ thế nào chứ ngày xưa 15p đầu giờ nó áp lực kinh , lo nơm nớp
chỉ mong không gọi đến mình . thôi thì bỏ cũng đc cho các cháu nó thoải mái chút tăng khả năng sáng tạo 
KHoảng 5 - 10 phút đầu, thầy cô có thể tổ chức 1 buổi thảo luận nhỏ nhỏ, nội dung xung quanh kiến thức học của các buổi trước, kèm cả những vấn đề đang trend để bọn trẻ con nó liên hệ thực thế. Thầy trò trao đổi vui vẻ, khuyến khích bọn trẻ con đưa ra những ý kiến mới mẻ, táo bạo...Thầy cô có thể căn cứ vào những phát biểu đó của bọn trẻ rồi cho điểm. Vừa vui mà vẫn giúp bọn trẻ ôn lại kiến thức cũ. Hình thức thảo luận thì tùy sức sáng tạo cảu thầy cô
xưa mình học kiểm tra miệng mà dưới 5 điểm bị ghi sổ đầu bài và mời phụ huynh nên áp lực, ám ảnh đến tận bây giờ.
Có công mài sắt có ngày nên kim, mài mà k có áp lực thì mài đến bao h với tỷ lệ học sinh trên giáo viên quá lớn
Cái các ông cần là cải cách nội dung giáo dục, chất lượng giáo viên. Ví dụ lớp ít học sinh, chương trình đơn giản thì việc giáo viên cùng hs thảo luận để nắm bắt khả năng tiếp thu còn có lý.
Chứ 1 cô vài chục em, nội dung học thuộc thì nhiều, bẫy tâm lý ktr miệng mới đảm bảo tỷ lệ học đc
Các ông ở trên ăn no làm ẩu rồi đổ hết lỗi cho phía dưới