28 Bình luận
  • lampham
    Mình không khoái xem chém lợn, thấy tởm nhưng mình sẽ không vì mình không thích mà cấm những người dân Ném Thượng duy trì nét văn hoá của họ.
    Đầu tiên, đã gọi là tập tục thì khó có đánh giá đúng hay sai.
    Lý lẽ bên chống lại tục chém lợn chủ yếu xoay quanh: mất vệ sinh, khích động bạo lực rồi đưa một loạt ví dụ dẫn chứng kháo sát tận....1 cái nhà tù bên Mỹ nào đấy, kiểu như tỷ lệ tù nhân đối xử thô bạo với động vật chiếm 70-80% gì gì đấy. Cái chính là đã khảo sát trên một đống những người vốn dĩ không bình thường, lấy 1 nhóm đặc biệt thì khảo sát chẳng có gì đáng tin. Dân Ném Thượng đã chém lớn mấy chục đời nay rồi, thích thì khảo sát trực tiếp tỷ lệ phạm tội của làng đấy so với làng khác, thích tiếp thì khảo sát tỷ lệ được coi là có học, có công có danh của người đất làng ấy với làng khác. Lúc ấy hãy kết luận cái vụ lợn bò này khích động bạo lực, rồi dân làng này có kém văn hoá so với làng khác không.
    Chuyện mất vệ sinh, trước khi chửi thì hãy đọc kĩ về làm thế nào 1 con lợn trở thành lợn tế, cũng tắm táp đủ kiểu rồi, họ làm và dọn dẹp sạch sẽ. Chuyện này giống pho mai giòi của bọn Ý, mình thì thấy tởm, nó thì thành đặc sản. Không thích thì không ăn, chứ ko phải là không xem xét kĩ nó làm thế nào nhưng đã vội bĩu môi "Êu, bọn Ý chúng mày bửn kinh".
    Chuyện thương con lợn, dã man thì chém lợn giống như cắt cổ con gà thôi, chẳng bàn.
    Bài báo lần này lần tìm từ một quyển sách nào đó, tác giả cũng chỉ là suy luận, nghe từ đây đó, người viết có khi cũng chả có ý gì cả nhưng bài báo lại cố lèo lái theo cách làm cho mọi người nghĩ về làng Ném Thượng như phường trộm cắp, thô bạo.
    1 người khác thì chụp một cái ảnh đi hội của dân người ta tươi cười nhìn lợn, đối lập với hình con lợn bị xẻ rồi tha hồ bình luận không hay ho gì trong khi miệng vẫn đang nhồm nhoàm thịt cái giống lợn đáng thương kia. Nếu nghĩ nhẹ nhàng thì đấy là một lễ hội vui vẻ đầu năm, có khi dân Ném Thượng lại có bản sắc riêng, giàu văn hoá, kéo được văn hoá làng xã kết nối các thế hệ trong làng, những người làm ăn xa tứ xứ trở về.
    Một cái nữa là để cho 1 tổ chức nước ngoài, không hiểu biết gì về Việt Nam phê phán dân ta như đúng rồi mà không có 1 câu bảo vệ, dồn ép 1 nhóm người nhỏ.
    Trừ phi đó là tục lệ chém hổ, chém voi thì cấm vì đơn giản những con vật đó hiếm, sắp tuyệt chủng, vì bảo tồn đa dạng của tự nhiên thôi.
    Thiết nghĩ duy trì hay không là chính bản thân người Ném Thượng quyết định, không phải chúng ta, cũng không phải người Tây người tàu nào cả.
  • lampham
    @thay_chua Thế giới phẳng là một cách nói dung hoà lợi ích giữa các nước thôi, trừ phi những việc làm của nước anh ảnh hưởng nước tôi và ảnh hưởng tiến bộ thế giới mới nói. Vốn dĩ chuyện chém lợn và chuyện "nhân quyền" không xếp chung cạnh nhau được, xếp thế nó kịch cỡm. Chẳng nhẽ vì người Hindu Ấn Độ tôn Bò lên là thần thì nó đánh bom tất cả những nước ăn thần của nó sao. Hay là thế giới phẳng nên bắt bọn nó cũng phải tập ăn thịt bò?
  • lampham
    @gomugomu1410 Đúng nếu như dân đấy đi ra khỏi làng lồng quần áo vào. Cho chắc thì làng làm cái hàng rào bao quanh, cắm biển "Chúng tôi không mặc quần áo, nếu bạn e ngại xin hãy đi đường khác. Cảm ơn". Thế là lịch sự phải ko? Còn việc của người ngoài là thuyết phcuj, mặc quần áo ấm lắm, mặc đi. Hết
    Nói lan man nhưng nó giống chuyện này. Khi nhà nước làm nhà vệ sinh tự hoại và nước máy cho 1 làng tuyền quen uống nước sông. Thay vì ép buộc thì chính quyền chọn cách bước đầu miễn phí nước cho người dân, tuyên truyền, để người dân dùng thử và thấy khác biệt, từ đó thay đổi thói quen. Đến cả những việc ta biết là tốt cho họ cũng chẳng thể ép buộc được nói gì tới cội rễ nhà người ta.
  • Jingjing
    Toan Ánh, hay bất cứ nhà nghiên cứu nào khác tìm về nguồn gốc là để thấy được cái đa dạng của văn hóa dân gian. Có chết ông cũng không thể ngờ sách của mình được đưa ra để sỉ nhục tổ tiên người khác một cách thô bỉ như thế này.
  • lampham
    Mình không khoái xem chém lợn, thấy tởm nhưng mình sẽ không vì mình không thích mà cấm những người dân Ném Thượng duy trì nét văn hoá của họ.
    Đầu tiên, đã gọi là tập tục thì khó có đánh giá đúng hay sai.
    Lý lẽ bên chống lại tục chém lợn chủ yếu xoay quanh: mất vệ sinh, khích động bạo lực rồi đưa một loạt ví dụ dẫn chứng kháo sát tận....1 cái nhà tù bên Mỹ nào đấy, kiểu như tỷ lệ tù nhân đối xử thô bạo với động vật chiếm 70-80% gì gì đấy. Cái chính là đã khảo sát trên một đống những người vốn dĩ không bình thường, lấy 1 nhóm đặc biệt thì khảo sát chẳng có gì đáng tin. Dân Ném Thượng đã chém lớn mấy chục đời nay rồi, thích thì khảo sát trực tiếp tỷ lệ phạm tội của làng đấy so với làng khác, thích tiếp thì khảo sát tỷ lệ được coi là có học, có công có danh của người đất làng ấy với làng khác. Lúc ấy hãy kết luận cái vụ lợn bò này khích động bạo lực, rồi dân làng này có kém văn hoá so với làng khác không.
    Chuyện mất vệ sinh, trước khi chửi thì hãy đọc kĩ về làm thế nào 1 con lợn trở thành lợn tế, cũng tắm táp đủ kiểu rồi, họ làm và dọn dẹp sạch sẽ. Chuyện này giống pho mai giòi của bọn Ý, mình thì thấy tởm, nó thì thành đặc sản. Không thích thì không ăn, chứ ko phải là không xem xét kĩ nó làm thế nào nhưng đã vội bĩu môi "Êu, bọn Ý chúng mày bửn kinh".
    Chuyện thương con lợn, dã man thì chém lợn giống như cắt cổ con gà thôi, chẳng bàn.
    Bài báo lần này lần tìm từ một quyển sách nào đó, tác giả cũng chỉ là suy luận, nghe từ đây đó, người viết có khi cũng chả có ý gì cả nhưng bài báo lại cố lèo lái theo cách làm cho mọi người nghĩ về làng Ném Thượng như phường trộm cắp, thô bạo.
    1 người khác thì chụp một cái ảnh đi hội của dân người ta tươi cười nhìn lợn, đối lập với hình con lợn bị xẻ rồi tha hồ bình luận không hay ho gì trong khi miệng vẫn đang nhồm nhoàm thịt cái giống lợn đáng thương kia. Nếu nghĩ nhẹ nhàng thì đấy là một lễ hội vui vẻ đầu năm, có khi dân Ném Thượng lại có bản sắc riêng, giàu văn hoá, kéo được văn hoá làng xã kết nối các thế hệ trong làng, những người làm ăn xa tứ xứ trở về.
    Một cái nữa là để cho 1 tổ chức nước ngoài, không hiểu biết gì về Việt Nam phê phán dân ta như đúng rồi mà không có 1 câu bảo vệ, dồn ép 1 nhóm người nhỏ.
    Trừ phi đó là tục lệ chém hổ, chém voi thì cấm vì đơn giản những con vật đó hiếm, sắp tuyệt chủng, vì bảo tồn đa dạng của tự nhiên thôi.
    Thiết nghĩ duy trì hay không là chính bản thân người Ném Thượng quyết định, không phải chúng ta, cũng không phải người Tây người tàu nào cả.
    • sotaydulich
      @lampham hoàn toàn đồng ý !
    • meofi
      @lampham
      thực sự là bạn viết rất hay!
    • erintk
      @lampham Tư duy Việt Nam quá. Trên thế giới bây giờ người ta đang bỏ án tử hình, hướng đến ăn chay. Vài bạn nói làm sai phải đền tội, làm con người mà ko biết đến miếng dồi chó, miếng giò heo thì phí công đầu thai làm người. Nhưng mà đó là những bước tiến hoá dần dần của nhân loại bạn ạ. Giờ bạn chưa chấp nhận nhưng các thế hệ sau này, cháu bạn, chắt bạn sẽ theo cái tư duy đó. Cố gắng hướng đến thế giới ko phải sát sinh là những điều mà Tây lông đang cố gắng tuyên truyền. Đương nhiên mình ko phản đối người dân Ném Thượng giữ gìn bản sắc của họ, nếu nó thật sự sai trái thì con cháu của họ sẽ tự thay đổi và ko còn ủng hộ nữa như 1 bước tiến hoá bắt buộc thôi. Mình thấy cả những người phản đối và những người ủng hộ đều hơi bị rảnh. Ở Châu Á hình như tư duy này là điều rất mới thì phải?
    • bkit28
      @lampham bài của bác làm e ngồi đọc xong phải cho 1 like, hoàn toàn đồng ý :v
    • lampham
      @erintk Cách bạn suy nghĩ đâu khác với tớ nói đâu. Vậy là chúng ta cùng tư duy theo kiểu Vỉệt Nam.
      Tất cả mọi vấn đề tranh luận, tuỳ từng người mà nói nó sẽ trở thành có đáng tranh luận hay ko.
      Cũng không phải bản thân tớ lồng lên làm gì, chỉ thấy rằng báo chí đang đi hơi quá khi tìm cách châm chọc nguồn gốc của 1 làng. Đến kẻ cướp như trong Lương Sơn Bạc còn được xưng là anh hùng. Lấy 1 câu chuyện và cố tình chọc ngoáy vào nguồn gốc thành Hoàng làng người ta thì đó là không văn minh và thô bạo. Tớ không sống ở tây nhưng chắc chắn một điều, Tây không phải thằng nào cũng đúng. Chuyện tử hình ko bàn, chuyện hướng tới ăn thực vật chỉ có thể là vì thực vật tốt hơn cho sức khoẻ con người. Thế thôi
    • erintk
      @lampham Bạn quá chăm chú vào phần về Tây lông mà tớ nói rồi quên mất tớ cũng nhắc đến 1 chuỗi tiến hoá tất yếu rồi Tất cả các bạn đều tham gia vào chuỗi tiến hoá ấy, bao gồm phản bác và bảo vệ. Tớ kiểu cat person, chỉ thích ngồi 1 chỗ và judge nên có thể cho là đứng ngoài chuỗi, vậy nên tớ mới thấy các bạn hơi bị rảnh. Nhưng thực ra chính các bạn là những người có tác động để thế giới thay đổi. He he thật ra thì tư duy kiểu nào cũng tốt theo 1 cách nào đó, miễn người sở hữu tư duy cảm thấy thoải mái là ok rồi. Peace bạn nhé
    • lampham
      @kissme Đây là lí do vì sao tớ dẫn chuyện khảo sát nhà tù, vậy thì bạn tranh luận trực tiếp với phóng viên.
      Chẳng có cái nghiên cứu nào ko có quyền nghi ngờ cả, và chẳng có cái kết luận nào 100% là đúng.
      Phim ảnh độ phổ biến rộng, ảnh hưởng lớn, vậy thì phải duyệt là đương nhiên.
      Chuyện của cái làng này vốn dĩ là trong làng, chừng nào người trong làng bị làm sao, trẻ con trong làng phản đối hẵng nói.
      Làng này nó không diễu lợn đi chém khắp nơi, can thiệp thô bạo là người ngoài chứ không phải người làng.
      Chuyện bô lão xếp cùng hàng với thanh niên giết người là vớ vẩn hay nói rộng ra là quy cho người làng này cũng phường không ra gì là không công bằng.
    • ib7ue
      @lampham nên nhớ là trước khi Animal Asia lên tiếng thì các năm trước dư luận nhiều người trong nước phản đối rồi. Giờ chỉ là một đơn vị chính thức gửi kiến nghị lên nhà nước. Nó gãi đúng chỗ ngứa của nhiều người. Team Animal Asia này 100% là người Việt và họ nói rất ít trong thời gian gần đây. Họ chỉ tạo cơ hội cho dư luận lên tiếng. Các bạn phản biện gì đó thì mình nghĩ đừng dùng yếu tố Tây vào để cũng cố cho lập luận của mình. Đuối lý mới phải dùng tới chiêu đó.
  • Jingjing
    Toan Ánh, hay bất cứ nhà nghiên cứu nào khác tìm về nguồn gốc là để thấy được cái đa dạng của văn hóa dân gian. Có chết ông cũng không thể ngờ sách của mình được đưa ra để sỉ nhục tổ tiên người khác một cách thô bỉ như thế này.
    • ib7ue
      @jingjing ông "Thành Hoàng" đó là tổ tiên của ai thế bạn? Giờ có cả khái niệm: người xưa luôn đúng và cái gì càng tồn tại lâu thì càng thành chân lý
    • Jingjing
      @ib7ue Thành hoàng không là tổ thì cũng là người có công lớn với cái làng đó, người mà cả làng người ta thờ cúng. Và chuyện môt người được hậu duệ của người ta thờ cúng không liên quan đến chuyện họ có đúng, có chân lí hay không.

      Nếu bạn khó hình dung đến thế thì để mình lấy ví dụ: Một trăm năm nữa, con cháu của Nguyễn Đức Nghĩa, tên là Nguyễn Văn A chẳng hạn, bỗng dưng thấy một bài báo nhan đề: "Ông tổ mà thằng Nguyễn Văn A đang thờ là thằng khốn nạn giết người máu lạnh". Viết thế để làm gì? Để thấy dòng giống thằng A bẩn thỉu xấu xa, hay để xúi thằng A về hất đổ bàn thờ tổ tiên cha chú nhà nó?

      Đến thời phong kiến cũng chỉ tru di cửu tộc là xong, còn giờ thì chết mấy trăm năm cũng bị đào lên, và coi đó là văn minh tiến bộ
    • meofi
      @jingjing
      Cách mạng văn hóa - trả lại vị trí đúng cho người xưa.
  • fabio1989
    vãi lềnh cái tít báo :v đào cả thành hoàng làng của họ lên
  • Thay_Chua
    Thế giới phẳng, ko thể nói đấy là chuyện riêng từ ngàn đời của làng tôi, các bạn ko có quyền can thiệp được.

    Nói thế thì khác đéo gì bảo thằng Mỹ nhân quyền là việc của tao, từ xưa đến nay nó thế rồi, mày là thằng đéo nào mà xen vào
    • lampham
      @thay_chua Thế giới phẳng là một cách nói dung hoà lợi ích giữa các nước thôi, trừ phi những việc làm của nước anh ảnh hưởng nước tôi và ảnh hưởng tiến bộ thế giới mới nói. Vốn dĩ chuyện chém lợn và chuyện "nhân quyền" không xếp chung cạnh nhau được, xếp thế nó kịch cỡm. Chẳng nhẽ vì người Hindu Ấn Độ tôn Bò lên là thần thì nó đánh bom tất cả những nước ăn thần của nó sao. Hay là thế giới phẳng nên bắt bọn nó cũng phải tập ăn thịt bò?
  • gomugomu1410
    bây giờ ở giữa Hà nội có một cái làng tập tục từ xưa cả làng tuyền đàn ông đóng khố phụ nữ che lá thì mình nghĩ là không nén can thiệp vào quyền của người ta. Thật luôn. Từ ngàn đời nay người ta đóng khố rồi cớ gì giờ bắt người ta mặc quần áo?
    • lampham
      @gomugomu1410 Đúng nếu như dân đấy đi ra khỏi làng lồng quần áo vào. Cho chắc thì làng làm cái hàng rào bao quanh, cắm biển "Chúng tôi không mặc quần áo, nếu bạn e ngại xin hãy đi đường khác. Cảm ơn". Thế là lịch sự phải ko? Còn việc của người ngoài là thuyết phcuj, mặc quần áo ấm lắm, mặc đi. Hết
      Nói lan man nhưng nó giống chuyện này. Khi nhà nước làm nhà vệ sinh tự hoại và nước máy cho 1 làng tuyền quen uống nước sông. Thay vì ép buộc thì chính quyền chọn cách bước đầu miễn phí nước cho người dân, tuyên truyền, để người dân dùng thử và thấy khác biệt, từ đó thay đổi thói quen. Đến cả những việc ta biết là tốt cho họ cũng chẳng thể ép buộc được nói gì tới cội rễ nhà người ta.
    • bibizu
      @gomugomu1410 Ở Pháp có một thành phố khỏa thân đấy
  • luanth
    Bọn nước ngoài nó gớm nước mắm của Việt Nam mình lắm, khéo vài hôm có vị dắt vài thằng Tây vào chửi bới chuyện ăn nước mắm của người Việt chứ không chừng...
    • hieupbc
      @luanth bác lại đùa, mắm tôm nó mới gớm chứ nước mắm của mình nó còn đem vào cả siêu thị để bán
    • luanth
      @hieupbc rất nhiều Tây ko ăn nước mắm bác ơi, cty mình cũng có ông sùng Tây cũng không ăn nước mắm. Dân mình thì đâu phải tất cả Tây anti mới tính, mà tồn tại Tây anti là tính rồi...
  • bchingau
    đổi sang chặt rau đê
  • ib7ue
    Đọc đống comment về vụ này khẳng định 1 điều: Dù bạn đi khắp thế giới hay đọc thật nhiều sách thì có những thứ định kiến không thể phá bỏ được.
  • Hungnguyen1402
    Nói chung vụ này mình chẳng tiếc con lợn, chẳng nghĩ là dã man quá. Nhưng mình nghĩ nên cấm cho trẻ em dưới 18 tuổi vào xem.
Website liên kết