22 Bình luận
  • sotaydulich
    @vietnamnet_ict mấy cái tin dạng này, mãi cứ ngẫm cái câu :""Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý..." đi trước thời đại
  • vietnamnet_ict
    “Nhiều người dân than với tôi họ mua một cái xe máy chỉ để chạy đi chợ, đón con. Và con đường họ đi ngay trong xóm, trong khu phố của mình. Đường đó do chính họ và cư dân xung quanh tự cắt đất, tự bỏ tiền ra làm. Vậy nhưng họ phải đóng phí đường bộ cho cái xe máy. Quá vô lý!”.

    Trường hợp này có tin được ko? Nếu có thì cũng quá hãn hữu. Luật chỉ làm được cái phổ quát thôi chứ đòi hỏi phục vụ được mấy trường hợp hãn hữu khác thường đó thì khó.
  • vietnamnet_ict
    “Nhiều người dân than với tôi họ mua một cái xe máy chỉ để chạy đi chợ, đón con. Và con đường họ đi ngay trong xóm, trong khu phố của mình. Đường đó do chính họ và cư dân xung quanh tự cắt đất, tự bỏ tiền ra làm. Vậy nhưng họ phải đóng phí đường bộ cho cái xe máy. Quá vô lý!”.

    Trường hợp này có tin được ko? Nếu có thì cũng quá hãn hữu. Luật chỉ làm được cái phổ quát thôi chứ đòi hỏi phục vụ được mấy trường hợp hãn hữu khác thường đó thì khó.
    • sotaydulich
      @vietnamnet_ict mấy cái tin dạng này, mãi cứ ngẫm cái câu :""Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý..." đi trước thời đại
    • HuyThai
      @vietnamnet_ict cái đó thì đúng hơi khiên cưỡng, nhưng thật ra phí đường bộ đã thu vào xăng rồi, giờ lại đẻ ra thêm phí bảo trì đường bộ nữa thì bị chồng chéo
    • vietnamnet_ict
      @sotaydulich Vô lý thì cần phân tích chỉ ra cái vô lý, chứ lấy ví dụ là một trường hợp cá biệt để nói nó vô lý thì ko có tí thuyết phục nào.
    • TanNg
      @huythai Nếu thu hết phí đường bộ vào xăng thì kéo theo xăng giá cao lên, ảnh hưởng tới các công ty dùng xăng làm việc khác thay vì để đi lại. Đúng ra là không nên thu tí phí đường bộ nào trong xăng, nhưng thu theo đầu xe thì việc thu phí sẽ rất khó khăn, tốn kém và không đồng đều.

      @sotaydulich Câu nói đó mấy chục năm trước, đã lạc hậu rồi, không hiểu sao nhiều người còn cố bám lấy nó. Bây giờ việc thu nhiều loại phí đã trở thành thông lệ và hợp lý, cũng là công cụ để điều tiết nền kinh tế. Cái chính là phí nào không nên thu, và sử dụng như thế nào chứ không phải là phải đối mọi loại thuế, phí.
    • ohisee
      @tanng thu phí công bằng quả là khó

      - đánh vào xăng: có ông dùng xăng đi lại, có ông dùng sản xuất ...
      - đánh vào xe: có ông dùng xe đi nhiều, có ông đi ít (có ông chỉ trưng bày cho đẹp )

      ...

      công thức chung là "xem nước ngoài có gì hay, áp dụng cho nước mình" :v
    • TanNg
      @ohisee Công thức là thế giới có kiểu nào, ta có hết, thế giới thu ở mức cao nào, ta cao nhất
    • tttue
      @ohisee bậy nào, áp dụng và có định hướng theo XHCN hoàn toàn không áp dụng đơn thuần đâu
    • tantam
      @sotaydulich Nên đọc Tâm lý học đám đông. Không nhớ rõ chi tiết câu chữ nhưng đại ý:
      Các chính quyền mới luôn phê phán chính quyền cũ về những thứ thuế, luật định của họ, để biện minh cho sự lật đổ của mình. Nhưng sau đó chúng đều có đầy đủ các loại thuế đó, luật định đó, chỉ khác đi tên gọi và cách diễn đạt.
      Tuy nhiên người dân lại mù quáng tuân theo, bởi đây là sự đổi mới hơn hẳn và do chính họ tạo ra.

      PS: Mình nghĩ giờ phải minh bạch hóa dần mới đỡ, rồi tiên tới dân chủ hóa. Chỉ sợ các thức này bị kèm theo 2 chữ: Hình thức!
    • babyskill
      @TanNg chắc kiểu như mức phạt 400-800k thì các chú CA cứ hét 800k

      P/s: tận thu được thì cứ tận thu thôi, nợ còn cả đống, dân vẫn sống tốt các cụ cứ yên tâm.
    • MrBe
      @sotaydulich "Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân
      Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
      Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
      Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng.
      Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn."
      Không dẫn nguồn thì đọc qua cứ tưởng tài liệu "tuyên truyền chống phá nhà nước XHCN Việt Nam" của thế lực thù địch.
    • downfall
      @tanng xăng và dầu diesel chủ yếu dùng trong vận tải, các doanh nghiệp dùng dầu cho mục đích khác thì hay chạy dầu mazut.
      Em thấy đánh thuế bảo trì đường bộ vào xăng và dầu diesel là khả thi và hợp lý theo tiêu chí ông nào đi nhiều thì đóng thuế nhiều (hợp lý cho cả các doanh nghiệp vận tải). Ông nào làm vận tải 1 xe 30 triệu tiền dầu/xe/tháng thì phải đóng thuế nhiều hơn ông mua cái xe máy chở con đi học mỗi tháng 1 trăm nghìn tiền xăng.
      Như vậy chỉ có không công bằng với các doanh nghiệp hoạt động vận tải đường thủy thôi. Nếu quản lý tốt thì đưa ra mức giá riêng cho xăng dầu vận tải đường thủy, không quản lý được thì đánh đồng hạng và gọi đó là phí bảo trì đường thủy (cảng biển, phao dẫn đường v.v.. cũng cần đầu tư).
      Túm lại là quan trọng cái tiền thu được ấy các bác làm cái gì, mang đi sửa đường hay để bù thâm hụt ngân sách.
    • TanNg
      @downfall à, tất nhiên có một phần trong đó là thu thuế thân khéo léo nữa, he he. Thực ra cách thu nào bản chất cũng là vào ngân sách sau đó tiêu chung thôi, cái tên chỉ là lý do giải thích, Tây lợn hay Việt nam đều cùng chung một bài đó, mà các nhà kinh tế học cũng cho rằng đó là cách hiệu quả hơn là kiểu tiền nào chi vào khoản đó.

      Túm lại là quan trọng cái tiền thu được ấy các bác làm cái gì, mang đi sửa đường hay để bù thâm hụt ngân sách.
    • TanNg
      @tantam

      Minh bạch hóa là việc dễ làm, dễ kêu gọi làm vì nó không phải đấu tranh tư tưởng. Trong môi trường internet thông tin lan truyền nhanh như hiện nay thì minh bạch hóa càng có hiệu quả cao vì nó gây áp lực vào hệ thống mạnh hơn.

      Cái nữa là chữ "dân chủ" bây giờ người ta tránh vì nhiều lý do thì mình nên dùng từ "tự do" hơn, hệ quả cũng cũng thế cả, khác nhau mỗi cách dùng từ

      Mình nghĩ giờ phải minh bạch hóa dần mới đỡ, rồi tiên tới dân chủ hóa. Chỉ sợ các thức này bị kèm theo 2 chữ: Hình thức!
  • keyboardhero
    nhờ ơn đảng, ơn chính phủ nên mới có tiền mà làm đường làm ngõ, giờ thu phí là đúng rồi kêu gì nữa?

    là người dân yêu nước thì nên hiểu chính phủ ta đang kẹt tiền lằm rồi, giờ thu thêm it để có chi phí hoạt động mà cứ kêu ầm lên.
  • ChjPheo
    Dẫn chứng việc này bà Tâm cho rằng luật phải bao quát, phí và lệ phí cần được quy định mềm, giao quyền cho địa phương cân nhắc thu hoặc không thu, thu ở mức nào. Vì chỉ có địa phương mới nắm rõ được thực tế. Còn nếu không sẽ còn nhiều người dân phải đóng phí oan.

    Thôi chị ạ,giao quyền cho mấy người này chỉ nuôi họ béo thây thôi chứ ko thu đc thuế đâu
  • ToLap
    Xe của dân, đường của dân, nhưng kho bạc là của nhà nước
  • gwens83
    Thu tất này còn đỡ hơn trò đánh vào một nhóm phương tiện, kiểu ô tô thuế phí ngất trời lại còn cái j mờ tịch thu khi phạm luật, kinh vãi

    Mấy cái đó mới dã man con ngan, nguyên lý là chia dân thành 2 phe giầu nghèo đối lập, vặt cổ phe giàu dù bất công vô lý thế nào cũng đảm bảo đc phe nghèo ủng hộ vì đông hơn, hay-za.

    Chẹp, đôi lúc ta phải gật gù là các cụ ở trển khôn như rận
    • TanNg
      @gwens83 Nghèo đông hơn, giàu có nhiều công cụ ảnh hưởng hơn. Công bằng còn gì.
    • gwens83
      @tanng cái chính ko phải ng nghèo đc lợi, là họ ko bị bóp thôi, đây là dựa vào mâu thuẫn 2 bên để kiếm lợi, còn ko đem lợi cho bên nào cả.
  • minute9999
    Àh bởi vì những thứ phí này đâu phải dân quyết mà do đầy tớ quyết đấy chứ, nên fải bị thu là đúng rồi
  • MrBe
    hồi bé đi học thì bị trấn lột ,lớn đi làm cũng bị ...
Website liên kết