13
Hay
Hot 8 năm trước
vteen.info
Nếu học đi trên thủy tinh có thể chảy máu, thì học bơi cũng có thể chết đuối vậy
chơi bắn súng, chém nhau cũng vậy
(0 clicks) Tin cùng kênh Văn hóa
mrquang đã gửi
- 2Hay
42% doanh nghiệp có lãi là “không bình thường”
Tại sao nhiều thằng có lãi như thế, phải tận thu thêm vào :D
cho 150 ngày để nuôi 1 con lợn từ bé, sau 150 ngày, tận mắt chứng kiến con lợn bị giết mổ, làm thịt, chế biến thành món ăn và phải ăn miếng thịt con lợn mà đã trải qua 150 ngày ăn ngủ, chăn con lợn đó
bài học về sự tàn nhẫn
Thế đi trên thủy tinh để biết cái mẹ gì vậy . Để sau này trèo tường à ? Hay đi biểu diễn cho gánh xiếc ?
Em nào dám nói với thầy cô giáo câu này mới gọi là dũng cảm
Học lòng dũng cảm là là học để dám đối mặt với nỗi sợ hãi của bản thân, vậy thôi chứ đâu nhất thiết là phải đạt được một cái gì đó.
Học cách đánh giá tình huống xem cái nào nguy hiểm cái nào không thì đúng đắn hơn là học cách "dũng cảm" để lao vào 1 tình huống biết chắc là nguy hiểm . ( Cái mà mọi người sẽ đánh giá là ngu )
Ví dụ trải nghiệm đi trên đường tàu , dù không có tàu ở đó , có sự quan sát của người lớn . Bé An rất dũng cảm , cuối cùng đã bước lên . Bé hiểu là đường tàu không có gì đáng sợ cả , giới hạn bố mẹ trước giờ đặt ra là không đi lên đường tàu hỏa , thì giờ bé hiểu là bé vẫn có thể đi lên vô tư . Ừ nhưng lần sau khi người lớn không có ở đó thì bé vẫn tung tăng đi lên . Bạn phải hiểu là "trải nghiệm" còn cần đúng độ tuổi .
Có 1 số thứ ta dạy trẻ , vd cách đánh giá độ nguy hiểm . Đường tàu nguy hiểm , thủy tinh vỡ nguy hiểm , lửa nguy hiểm , những con chó lạ không rọ mõm là nguy hiểm ... Giờ mang ra làm thước đo cho lòng dũng cảm ? Xem các kênh animal thì có cả trải nghiệm sống sót sau khi bị tuyết vùi lấp , trải nghiệm trong hàm cá mập , trải nghiệm ăn loại cá độc nhất thế giới ... nữa đấy .
Bạn đánh giá sai tình huống đi trên thủy tinh. Nếu đi trên thủy tinh thì rủi ro là đứt chân, đứt tay thì việc đi trên đường ray tàu hỏa, chơi với lửa là mất mạng hoặc thương tật vĩnh viễn. Tất nhiên sách cũng chẳng lấy những ví dụ đi trên ray tàu lửa vào để dạy.
Việc trẻ có thể đi trên thủy tinh không có nghĩa nó sẽ nghĩ là thủy tinh an toàn. Nó biết được rằng, ở một giới hạn nào đó thì thủy tinh vỡ cũng vẫn an toàn. Tất nhiên đây là bài học về lòng dũng cảm, nhưng việc biết rõ hơn bản chất sự việc chẳng bao giờ là thiệt cả. Liệu có nên dạy đứa trẻ sợ thủy tinh vỡ đến mức chúng không cả dám nhặt mảnh vỡ?
Mình đang nói về những giới hạn , và phá vỡ giới hạn . Giới hạn là , thủy tinh vỡ nguy hiểm . Nếu ta dạy trẻ cách dũng cảm phá vỡ giới hạn , đi trên mảnh thủy tinh vỡ , không có gì chắc chắn rằng trẻ không thử phá vỡ 1 giới hạn nào đấy khác , ở 1 nơi khác , không có mặt của người lớn . Đi trên ray tàu hỏa chỉ là 1 ví dụ . Chả cần phải bị tàu chẹt chết , chỉ cần mảnh thủy tinh cứa đứt cái gân chạy dọc bàn chân thôi là cũng thọt cả đời rồi .
Bên cạnh đó , có rất nhiều các giới hạn của sự nguy hiểm mà người lớn đặt ra . Phá vỡ 1 cái và sẽ có sự tò mò nảy sinh rằng liệu những cái khác có như thế ?
Vì trẻ còn nhỏ , không thể bắt bọn nó phải nhớ rằng , giới hạn hôm nay , với thầy cô hướng dẫn chuẩn bị thì được phép vượt qua , nhưng ngày mai gặp mảnh thủy tinh thì không được dẫm vào nữa . Hoặc , giới hạn dẫm lên mảnh thủy tinh thì được phép làm vì không chết người cũng lắm chảy máu , nhưng giới hạn đi trên ray tàu hỏa thì không được vượt qua vì có thể chết người .
Bởi bọn trẻ con sẽ không nhớ được , cũng không phân biệt được . Học lớp 1 mới có 6 tuổi . Nên dạy trước 1 bài phân biệt mức độ nguy hiểm của 1 hành vi .
Trải nghiệm nó cũng cần độ tuổi . Còn bảo đây là rèn luyện lòng dũng cảm thì
6 tuổi cũng đủ để biết thủy tinh có thể nguy hiểm đến mức phải sợ. Một lần dẫm lên dưới sự hướng dẫn của giáo viên không đủ để xóa đi tất cả nhận thức trước đó của nó về sự nguy hiểm của thuỷ tinh đâu.
Thực ra thì nếu không có đủ trải nghiệm về thủy tinh thì trẻ cũng sẽ dễ cường điệu hóa nỗi sợ của mình việc dẫm lên thủy tinh cũng có thể bị cứa tới đứt gân!
Nếu "dũng cảm" 1 lần không đủ để xóa đi nỗi sợ , lần sau vẫn tiếp tục sợ , thì học bài này làm chi vậy . Vượt qua nỗi sợ hãi của bản thân 1 lần dưới sự quan sát của giáo viên để rồi sau đó lại tiếp tục sợ hãi à
Mà thôi tranh luận để nêu lên quan điểm vậy thôi chứ mình không có ý định thuyết phục ai cả . Con thằng nào thằng ấy dạy ,mình không lo chuyện bao đồng .
Hãy dạy cho trẻ nhát một chút, hèn một tẹo chắc chắn sẽ gặp thuận lợi hơn trong cuộc sống về sau.
P/S: ngay ở trên có bạn huhu... đang nói là nếu thiếu dũng cảm, thiếu trung thực thì sẽ dễ sống hơn kìa
muốn giành huy chương ở đây là hết sức cực khổ.