Ghi chép của HQuang
Liệu rằng ngáp hay bị chệch quai hàm có nguy hiểm không
Chào bác sĩ! Gần đây tôi hay bị sái quai hàm khi ngáp. Không biết ngáp hay bị chệch quai hàm có nguy hiểm không? Có lúc rất đau, có lúc lại không nên tôi phân vân quá. Mong nhận được hồi âm của bác sĩ. Tôi xin cảm ơn! (Mạnh Cường, Hà Nội).
Chào Mạnh Cường, cảm ơn bạn đã quan tâm và gửi câu hỏi tư vấn về cho chúng tôi. Theo như chia sẻ của bạn, có nhiều khả năng, bạn đã mắc bệnh lý viêm khớp thái dương hàm. Cụ thể về bệnh lý này ra sao và thắc mắc ngáp hay bị chệch quai hàm có nguy hiểm không của bạn, chúng tôi xin giải đáp như sau.
Viêm khớp thái dương hàm
Đây là bệnh lý về rối loạn khớp cắn, biểu hiện rõ rệt nhất là trục liên kết hàm trên và hàm dưới bị chệch, không khớp với nhau. Hiện nay, bệnh lý này đang có xu hướng gia tăng bởi triệu chứng không rõ ràng, kéo dài. Bệnh nhân chỉ phát hiện rõ khi bệnh đã tiến triển nhiều, kèm theo các biểu hiện như: đau nhức thái dương, ăn nhau bị đau, cử động há miệng khó khăn...
Ngáp hay bị chệch quai hàm là một trong những biểu hiện khá rõ rệt của bệnh lý viêm khớp thái dương hàm. Vậy ngáp hay bị chệch quai hàm có nguy hiểm không?
Ngáp hay bị chệch quai hàm có nguy hiểm không?
Ngáp hay bị chệch quai hàm là một trong những biểu hiện khá rõ của bệnh lý viêm khớp thái dương hàm. Theo các chuyên gia, nếu gặp phải tình trạng này, bạn phải nhanh chóng đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám và cho tư vấn cụ thể. Tránh tình trạng chủ quan, khiến bệnh nặng hơn, lúc đó sẽ rất khó để chữa.
Tại bệnh viện thẩm mỹ KIM, để có kế hoạch điều trị cụ thể, bác sĩ sẽ tiến hành chụp X quang cấu trúc xương hàm cho bạn. Có hai phương pháp chính để cải thiện tình trạng này, và tùy trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ tư vấn nhóm phương pháp phù hợp nhất với bạn.
Tại bệnh viện thẩm mỹ KIM, bác sĩ tiến hành chụp X quang kiểm tra cấu trúc xương và tư vấn phương pháp khắc phục cho bạn.
Điều trị không xâm lấn: những phương pháp này được áp dụng trong trường hợp bệnh lý còn ở mức nhẹ. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách chữa trị, bao gồm: ứng dụng các bài tập vật lý trị liệu, điều trị bằng thuốc, tập thư giãn để giãn cơ, giảm tải lực lên khớp ăn nhai...
Điều trị xâm lấn: những kỹ thuật này áp dụng trong trường hợp bệnh ở mức độ nặng, các phương pháp điều trị không xâm lấn không còn cho hiệu quả nữa. Bao gồm: mài chỉnh răng và loại bỏ cộm, vướng ở hàm, làm răng giả, chỉnh hình răng lệch lạc, phẫu thuật cắt xương hàm can thiệp khớp cắn...
Đặc biệt, trong trường hợp phải can thiệp cắt gọt xương, bạn phải lưu ý chọn địa chỉ uy tín, trang bị máy móc hiện đại như KIM Hospital. Chỉ có như vậy mới đảm bảo về vấn đề an toàn. Hơn nữa, chỉ có tại KIM Hospital, bạn mới có thể có được giải đáp cũng như giải pháp giúp loại bỏ lo ngại ngáp hay bị chệch quai hàm có nguy hiểm không.
- Trực tiếp tư vấn cho bạn là bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong thẩm mỹ hàm mặt.
- Thực hiện chụp X quang tại chỗ, ứng dụng máy cắt xương siêu âm.
- Đảm bảo vô trùng.
- Chế độ chăm sóc, phục vụ tốt.
Hy vọng với những chia sẻ trên, bạn Cường đã có câu trả lời cho thắc mắc ngáp hay bị chệch quai hàm có nguy hiểm không. Tốt nhất là bạn nên nhanh chóng đến bệnh viện để được thăm khám và chỉ định phương pháp phù hợp nhất nhé.
Nguồn: http://gotmatkimhospital.com/ngap-hay-bi-chech-quai-ham-co-nguy-hiem-khong.html
0 bình luận